Page 215 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 215

Tổn tại tình
                                                        trạng hết sức
                                           Thanh  niên   bất thường.
                    Tồn tại   42 % người   chiếm đa số
         Mêhicô  khoảng cách  dùng  Internet   người dùng   Người dùng
                                                        tập trung ở
                 biệt khổng ló  là nữ giới
                                             Internet  khu trung tâm,
                                                        Guadalajara,
                                                       và Monlerrey

             N guồn: Chen Wenhong và Barry Wellman, Đại học Toronto,
        Canada*.

            Theo một điểu tra khác vào khoảng năm 2003 của Công
        ty Khảo sát Internet NUA thì trên thê giới có gần 600 triệu
        người sử dụng internet (tuy nhiên theo UNESCO thì là hơn
        600 triệu), trong đó có 32% ở châu Âu, 31,45% ở Hoa Kỳ và
        Canada, xấp xỉ 29% ở châu Á Thái Bình Dương, khoảng 6%
        ở Mỹ Latinh.  Còn châu Phi,  với dân sô'hơn 800 triệu người
        lúc đó (đến năm 2005 dân số châu Phi đã là 900 triệu - theo
         Wikipedia),  chỉ chiếm có  1%  trong tổng s ố  những người sử
         dụng internet trên th ế giới. Vậy mà trong số 1% đó, thì 90%
        lại là những người sông ở Cộng hoà Nam Phi^. Vối 10% còn
        lại chia cho 46 nưốc trên châu lục đen này (không kể những
        quần đảo thuộc một sô" nưốc châu Âu), thì chúng ta sẽ thấy

        bức tranh vê sự cách biệt sô" có hình thù khủng khiếp như
        thê" nào!
            Có  một  điểu  chúng tôi  muôn  lưu ý là  chúng ta  không
        nên nhầm lẫn khái niệm “sự cách biệt tri thức” mà thê" giới
        đang  nói  đến  ngày  nay,  với  khái  niệm  về  sự  cách  biệt  tri


             1.  Chen  Wenhong  và  Barry  Wellman:  ‘The  global  digital  di vi de  -
        vvithin and betvveen countries”,  Tlđd.
            2. A. Chernov: “Global Information Society”,  Tlđd, tr. 23-24.


                                                                 217
   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220