Page 92 - Di Tích Lịch Sử
P. 92

người đã trút hơi thở cuối cùng tại đây. Để tưởng nhớ tới công lao to lớn của đổng chí
     Tô Hiệu, Chi bộ Nhà tù Sơn La đã cho khắc tấm bia đá có chữ Tô Hiệu được bí mật
     đặt dưới mộ đổng chí. Cây đào mang tên Tô Hiệu được trổng bên mộ đổng chí đã trở
     thành biểu tượng cho sức sống của cách mạng Việt Nam. Bên cạnh Tô Hiệu, Nhà ngục
     Sơn La còn gắn với tên tuổi của nhiều chiến sĩ cách mạng trong thời gian bị giam cầm
     tại đây.
         Nhà ngục Sơn La nằm ngay trung tâm thành phố Sơn La, trên đỉnh đổi Khau Cả,
     nơi bao quát toàn cảnh thành phố Sơn La. Đây là một di tích lịch sử nổi tiếng gắn với
     Bảo tàng Sơn La. Có thể nói, Nhà tù Sơn La là chứng tích đầy đủ nhất vế tội ác của
     thực dần Pháp đối với nhân dân ta, là “địa ngục trần gian” giữa “thủ phủ vùng Tây Bắc”.
         Tháng  10/1907, Sở Kiến trúc thuộc Nha Công chính Bắc Kì hoàn chỉnh thiết kế
     mặt bằng Nhà tù Sơn La tại đổi Khau Cả. Sau đó Công sứ Gioăngmông Pêra đốc thúc
     thi công chỉ trong vòng một năm là xong. Ban đầu, Nhà tù Sơn La có diện tích 500m^,
     xây dựng bịt bùng bằng gạch và đá khá kiên cố, mái lợp tôn. Mùa hè, mỗi phòng giam
     là một cái lò nung bởi gió Lào tràn vể; còn mùa đông, lại biến thành một ngăn tủ lạnh
     vì khí hậu giá rét nơi miền biên ải.
         Ngày 3/2/1930,  Đảng Cộng sản  Việt Nam  ra đời và lãnh  đạo toàn  dần tộc Việt
     Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.  Từ đây, phong trào đấu
     tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh ở Đổn điển Phú Riểng, Nhà máy Dệt
     Nam  Định,  Nhà máy Xe lửa Trường Thi và  đỉnh  cao là phong trào  Xô viết  -   Nghệ
     Tĩnh. Để có chỗ giam giữ những “tù nhân nguy hiểm”, thực dân Pháp mở rộng diện
     tích Nhà tù Sơn La gấp ba lẩn. Ngoài 5 nhà giam chính với 4 tháp canh, bọn chúng còn
     bí mật xây dựng hệ thống xà lim ngầm nằm sâu trong lòng đất gôm 5 phòng giam cá
     nhân và 2 phòng giam tập thể. Trong lẩn mở rộng đẩu tiên, diện tích của Nhà tù Sơn
     La thêm  l.SOOm^ vào năm  1930 và  1.700m^ vào nám  1940.  Mở rộng Nhà tù Sơn La
     lẩn thứ ba với diện tích trên 2.170m^ nhưng vẫn không đủ chỗ giam giữ các tù nhân
     từ dưới xuôi chuyển lên. Năm  1941, tên Thống sứ Bắc Kì ra lệnh xây dựng thêm nhà
     giam mới với diện tích gần 4.000m^ ở sát bên cạnh Nhà tù Sơn La. Theo kế hoạch xây
     dựng này, thực dân Pháp ước tính phải cần tới ba vạn ngày công của tù nhân làm lụng
     cật lực trong vòng hai năm.
         Như vậy, từ một nhà tù nhỏ cấp tỉnh, đến giữa những năm  1930  -   1945  nhà tù
     được xây dựng và mở rộng làm nơi giam giữ những tù nhân chính trị cách mạng. Nhà
     ngục Sơn La nổi tiếng trong các nhà tù của thực dân Pháp là nhà tù thép, là địa ngục
     trần gian, nhằm để bẻ gãy ý trí chiến đấu của những người cộng sản. Tuy nhiên, đối
     với cách mạng Việt Nam thì Nhà ngục Sơn La lại là trường học đấu tranh cách mạng,
     nơi rèn dũa, đào tạo và cung cấp cho phong trào cách mạng những người cộng sản ưu
     tú như các đồng chí: Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Văn Tiến Dũng,
     Song Hào, Nguyễn Cơ Thạch, Xuân Thuỷ, Trẩn Huy Liệu... Cuối năm  1935, với quyết
     tâm biến chốn tù đày thành nơi rèn luyện ý chí của người cộng sản, tổ chức “Hội đổng
     thống nhất” do đồng chí Trường Chinh làm chủ tịch được bí mật thành lập. Bốn năm
     sau, năm  1939, Chi bộ lâm thời Nhà tù Sơn La được hình thành và đổng chí Nguyễn

                             Một số &i ticli lỊcli sử -  vãti lioá Việt NAm
                                        c  93  )
   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97