Page 261 - Di Tích Lịch Sử
P. 261

Mặc (Nam Định) và qua đời ở đó.  Con trai Trẩn Kinh là Trần Hấp, nhờ tìm được thế
           đất tốt đã rời mộ bố vê' táng tại Thái Đường, Long Hưng, nay thuộc xã Tiến Đức, huyện
           Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và cư trú tại đây. Từ nghê' đánh cá, Trẩn Hấp cùng con cháu
           chuyển dần lên bờ làm ruộng và trở nên giàu có, ngày càng có thế lực mạnh để bước vào
           vũ đài chính trị và gây dựng một triều đại với những trang sử hào hùng. Nhà Trần đã
           chọn Thái Đường, Long Hưng (nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) làm nơi đặt tôn
           miếu để xây dựng lăng tẩm an táng các vị vua và hoàng hậu đầu triểu cùng nhiều trọng
           thẩn trong Hoàng tộc.
               Hưng Hà là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước dưới triều
           Trẩn. Mỗi lẩn chiến thắng quân Nguyên -  Mông, các vua Trần đều vê' đây làm lễ bái
           yết các lăng;  đặc biệt là lễ mừng chiến thắng sau ba lần kháng chiến chống Mông -
           Nguyên cũng được tổ chức tại đây. Ngày 17/3 Mậu Tý (1288) trước khi trở vê' kinh đô,
           vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông đem các tướng giặc bị bắt là Tích Lệ Cơ Ngọc,
           Nguyên soái Ô Mã Nhi, Tham chính Sẩm Đoạn, Phàn Tiếp và các "Vạn Hộ, Thiên Hộ
           (và các tướng sĩ nhà Nguyên)  làm lễ dâng thắng trận ở Chiêu Lăng (lăng Trẩn Thái
           Tổ). Trước quẩn thần bá quan văn võ, vua Trần Nhân Tông đã đọc hai câu thơ bất hủ:
                                  “Xã tắc lưỡng hổi lao thạch mã
                                 Sơn hà thiên cổ điện kim âu”
                                 (Xã tắc hai lần chồn chân ngựa
                                 Sơn hà ngàn năm vững bền)
               Hiện nay, ở Hưng Hà còn lưu giữ nhiêu di chỉ khảo cổ như mộ các vua Trấn (xã
           Tiến  Đức);  khu lăng mộ  Thái  sư Trần Thủ  Độ,  đình  Khuốc,  đình Ngừ  thờ  Thái sư,
           mộ và đền thờ Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung (xã Liên Hiệp); Tam đường -  là nơi
           lưu giữ hài cốt của các tổ tiên triểu Trấn.  Các vua nhà Trẩn cùng các hoàng hậu sau
           khi qua đời đểu được quy vể hợp táng tại các lăng mộ như Thọ láng của Thái Thượng
           Hoàng Trần Thái Tổ (Trần Thừa) xây năm 1234; Chiêu lăng của vua Trẫn Nhân Tông
           (Trẩn Cảnh) xây năm 1258; Dụ lăng của vua Trẩn Thánh Tông (Trần Hoảng) xây năm
           1290; Đức lăng của vua Trẩn Nhân Tông (Trẩn Khâm) xây năm  1308. Riêng lăng mộ
           Thái sư Trần Thủ Độ và Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung được đặt tại xã Phù Ngự,
           nay thuộc xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà. Ngoài lăng của Trần Thái Tổ và các vị hoàng
           đế nhà Trần, nơi đầy còn có 4 lăng của 4 hoàng hậu. Trong bốn vị hoàng hậu của nhà
           Trần thì có hai vị được xác định rõ là Khâm Từ Bảo Thánh Hoàng hậu (vỢ vua Nhân
           Tông) và Tuyên Từ Hoàng thái hậu (em gái Khâm Từ), hai vị hoàng hậu còn lại có khả
           năng là Thuận Thiên hoàng thái hậu (vỢ Trần Thái Tông) và Nguyên Thiên Bảo hoàng
           thái hậu (vỢ Trần Thánh Tông).
               Phía trước hành cung còn ba ngôi mộ có tên phần Bụt  (phần sỏi), phần Thính,
           phần Trung.  Theo  nhân  dân  địa phương thì phẩn  Bụt  (phẩn sỏi) là mộ  Trần Nhân
           Tông. Đây là ngôi mộ lớn như trái núi án ngữ phía nam tam đường.
               Trên diện tích  5.175m^, đền thờ các vua Trẩn và Đức thánh Trấn Hưng Đạo đã
           được xây dựng công phu, uy nghi bê' thế toạ lạc trên nền phế tích nằm giữa trung tâm
           xã Tiến Đức với các hạng mục đã hoàn thành là toà hậu cung, toà bái đường, tả vu,


                                  Một * ố  í>t tícVi lỊcVi sử -  VÃM VioÁ Việt N avm
                                             C   264  >
   256   257   258   259   260   261   262   263   264   265   266