Page 191 - Di Tích Lịch Sử
P. 191

Những giá trị lịch sử, văn hoá của Khu di tích không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
          tư tưởng, đạo đức, lối sống và tình yêu nhân dân, đất nước tha thiết của Chủ tịch Hổ
          Chí Minh kính yêu, mà còn mang ý nghĩa giáo dục nhân vàn sâu sắc.
              Đây nguyên là Phủ Toàn quyền Đông Dương.  Sau khi cuộc kháng chiến chống
          Pháp kết thúc, nơi đây được chọn là nơi làm việc của Đảng và Nhà nước, đồng thời
          là nơi sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là nơi Hổ Chí Minh đã
          qua đời.
              Sau khi Chủ tịch Hổ Chí Minh qua đời, khu Phủ Chủ tịch trở thành khu di tích
          lịch sử. Khi Viện Bảo tàng Hổ Chí Minh được thành lập ngày 12/9/1977, khu này nằm
          dưới sự quản lí của Bảo tàng Hồ Chí Minh. Ngày 6/11/1992, Khu di tích Phủ Chủ tịch
          được tách ra khỏi Bảo tàng Hổ Chí Minh và trực thuộc Bộ Văn hoá -  Thông tin.
              Tổng thể khu di tích rộng hơn  14ha, trong đó diện tích được xếp hạng là 22.000m^,
          bao gổm 16 công trình (công trìiủi đã tổn tại lầu nhất là hơn 100 năm và gần nhất là hơn 40
          năm). Khu di tích được chia thành ba khu vực. Khu A là nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh sống
          và làm việc. Khu B và c gồm có nhà khách Phủ Chủ tịch, Văn phòng chính phủ và vườn
          cầy xung quanh các nơi này. Hiện nay, khu vực này Nhà nước và Chính phủ vẫn đang làm
          việc. Chỉ có khu vực xung quanh Phủ Chủ tịch và các di tích chứih ở khu A được đưa vào
          hoạt động, phục vụ cho công tác tuyên truyển. Toàn bộ Khu di tích có khoảng 1.456 hiện
          vật (trong đó đang tnỉng bày 759 hiện vật) thuộc nhiểu chất liệu khác nhau.
              Điểm di tích đẩu tiên trong hành trình tham quan Khu di tích Chủ tịch Hổ Chí
          Minh là toà nhà Phủ Chủ tịch.  Đây là toà nhà sang trọng, bể thế, cao bốn tầng nhìn
          thẳng ra đường Hùng Vương. Công trình mang phong cách thời Phục hưng này được
          xây dựng từ những năm đầu thế kỉ XX (1900 -   1906), do một kiến trúc sư người Pháp
          gốc  Đức thiết kế.  Diện tích sử  dụng của toà nhà gần  1.300ml  Trong thời thực dân
           Pháp cai trị, toà nhà được gọi là Phủ Toàn quyển Đông Dương, từ khi nhà được hoàn
          thành đến ngày Cách mạng tháng Tám  1945 thành công, đã có 29 đời Toàn quyển và
           Quyền Toàn quyển ở và làm việc. Từ năm  1945 đến năm  1946, hết phát xít Nhật đến
           quần đội Trung  Hoa dần  quốc  chiếm giữ  toà nhà này.  Khi thực  dần  Pháp quay trở
          lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai thì nơi đây lại trở thành trụ sở cao nhất của chính
           quyển thực dân. Toà nhà này chỉ thực sự thuộc về nhân dân Việt Nam sau khi cuộc
           kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Thủ đô Hà Nội được giải phóng (tháng
           10/1954).  Tại  đây,  Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  thường  chủ  trì  các  phiên  họp  Hội  đồng
           Chính phủ quyết định  những vấn  để lớn,  quan trọng của đất nước;  tiếp  đón khách
           quốc tế và gặp gỡ đại biểu nhân dân Việt Nam.
              “Nhà sàn  Bác Hổ”  -   là nơi  Chủ tịch  Hổ  Chí Minh  đã ở từ  ngày  18/5/1958  đến
           ngày  17/8/1969. Năm  1969, Bảo tàng Hổ Chí Minh đã mua gỗ vê' làm một ngôi nhà
           sàn đồng dạng, còn nhà sàn gốc được cất giữ trong kho. Nhà sàn được làm bằng gỗ
           dổi -  loại gỗ thông thường trong xây dựng dân dụng, mái nhà lợp ngói. Trước nhà là
           một vườn hoa nhỏ, trổng nhiều loại hoa thơm. Phía ngoài là hàng rào dâm bụt gợi nhớ
           hình ảnh ngôi nhà Người đã sinh ra và lớn lên ở quê hương Nghệ An.
               Tầng dưới nhà sàn kê một bộ bàn ghế lớn. Đây là nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh làm

                                  Một số bí tícli lỊcli 8vf -  VẲM VioẢ Việt Naim
                                             c IM )
   186   187   188   189   190   191   192   193   194   195   196