Page 195 - Di Tích Lịch Sử
P. 195

lại tên  đền  Gióng là Hiển  Linh  Điện,  phong là Xung Thiên  Thẩn Vương.  Thời  Hậu
          Lê, Thánh Gióng được phong là Xung Thiên Đổng Thần Vương, mẹ ông hiệu là Hiệu
         Thiên Mẫu. Quê hương Phù Đổng trở thành một khu vực thờ tự quy mô lớn vể cồng
         lao của Thánh Gióng với nhiều đình, đền cổ kính, nổi tiếng.
             Theo truyền thuyết, khu di tích được xây dựng từ đời vua Hùng thứ sáu. Tổng thể
         kiến trúc của khu di tích bao gồm đền Thượng, đển Trung và đển Hạ.
             Đển Thượng là đền thờ Thánh Gióng.  Đền được dựng trên nển nhà cũ của mẹ
          Gióng. Vua Lý Thái Tổ đã cho tu bổ và có chỉ dụ tổ chức Hội Gióng. Đển ở sát đê, bố
         cục theo hình chữ Công, quy mô tương đối lớn. Trước sân đền, ngay sát đê có ao và
         nhà thuỷ đình để tổ chức múa rối trong các ngày hội nên có tên là Ao Rối. Nhà thủy tạ
         được xây dựng theo kiểu “mái chổng” từ thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII) với những
         bức chạm trổ tinh vi về đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân.
             Tam quan được trùng tu và tôn tạo ở thế kỉ XVIII. Trước tam quan có đôi rồng đá,
         dưới có dòng chữ ghi niên đại năm Ất Dậu (1705), niên hiệu Vĩnh Thịnh, triểu vua Lê
          Dụ Tông. Phía sau có đôi sư tử bằng đá cùng niên đại. Điểu đáng chú ý ở đây có 39 viên
         đá xanh kích thước lớn, chạm khắc rồng bốn chân, năm móng mang phong cách nghệ
         thuật thời Lý. Các viên đá này được lát ở bậc thềm vào hậu cung. Tiếp đến là nhà thiêu
         hương và hai nhà tiến tế do quận công Nguyễn Huy (1610 -   1675) và trạng nguyên
         Đặng Công Chất xây dựng. Hai ngôi nhà ba gian phía đông do Đặng Thị Huệ, chính
         cung của Trịnh Sầm cho xây dựng. Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao
          3m, hai bên có 6 tượng quan văn, võ hẩu cận.
             Đển hiện nay còn giữ được 21 đạo sắc phong của các triều đại phong kiến, trong
         đó thời Lê có 12 đạo, thời Tầy Sơn có 6 đạo. Ngoài ra, trong đền còn nhiều hiện vật có
         giá trị như ngai thờ thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII), đôi chim Trung Hoa do Đặng
         Thị Huệ cung tiến.
             Đền  Hạ ở phía đông đền Thượng,  ở ngoài đê, thờ Thánh Mẫu.  Trước kia,  Mẫu
         được thờ chung ở đền Thượng. Năm Chính Hoà 4 (1683), Mẫu được thờ riêng tại thôn
         Ngô Xá, sau đó là thiên vể gẩn chùa Giếng như hiện nay.
             Cố Viên, cũng còn gọi là vườn  rau, là nơi mẹ Gióng đến hái rau, rối ướm chân
         mình vào dấu chân người khổng lổ và sinh ra Gióng, ở  đầy có một ngôi nhà nhỏ gọi
         là Cây Hương, bên cạnh là hòn đá lớn có nhiều dấu vết lồi lõm được xem như là dấu
         chân người khổng lồ. Ngoài vườn còn có tấm bia mang dòng chữ “Đổng Viên thánh
         mẫu cố trạch” (nhà xưa của thánh mẫu trong vườn Đổng).
             Miếu Ban nằm ở phía tây đền Thượng, tên chữ là Dục Linh từ, tương truyền là nơi
         Gióng ra đời. Sau miếu là giếng Bát Nhĩ Trì (Ao Tám Vú), giữa giếng có một gò đất nổi
         lên mà theo truyền thuyết là nơi Thánh Gióng ra đời và tắm trong ao nước này.
             Giá Ngự là nơi biểu diễn múa cờ. Vào ngày hội đền, dần làng kéo ngựa thờ (còn
         gọi là Ông Giá) từ đền Thượng đến đầy, trông ra khu Soi Ria cạnh đền Hạ.
             Mộ  trận  Đô  Thống  nằm  ở xóm  Vân  Hang,  trước  đển  Thượng.  Tục  truyền,  Đô
         Thống là một tướng của Thánh  Gióng,  người làng  Phù Đổng,  là người lĩnh  ấn  tiên
         phong đánh giặc. Mộ nằm giữa khu vực khu ruộng ngoài bãi sông.

                                 Một tố &í tícVi lỊcVi sử - vÃM VioẮ Việt

                                            c   198  )
   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200