Page 162 - Di Tích Lịch Sử
P. 162
về sau, vua Lý Nhân Tông đã cho xây dựng lại gốm hai cụm chùa: chùa Cao (Đỉnh Sơn
Tự) trên núi và chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ là Thiên Phúc Tự). Đầu thế kỉ XVII,
Dĩnh Quận Công cùng hoàng tộc đã tiến hành chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện
Phật, điện Thánh; sau đó là nhà hậu, nhà bia, gác chuông. Chùa quay mặt vê' hướng
nam, ở phía trước chùa, nằm giữa Sài Sơn và Long Đẩu là một hổ rộng mang tên
Long Chiểu hay Long Trì (ao Rồng). Đến thế kỉ XIX, những đợt trùng tu lớn của nhà
Nguyễn đã làm thay đổi khá nhiều những nét nguyên bản của ngôi chùa và kiến trúc
hiện nay chính là hình ảnh của chùa thế kỉ XIX.
Trước cửa chùa có hổ Long Trì với thuỷ đình hình vuông nổi trên hổ, có nến
móng được xây bằng đá ong vững chắc, mặt nền lát gạch Bát tràng. Kiến trúc đ'mh
theo kiểu chổng diêm tám mái, bốn cột cái cao vọt lên để đỡ hoành mái, vì kèo kiêu
“chổng rường - bẩy hiên”, mái lợp ngói mũi hài. Kiến trúc thuỷ đình có niên đại khá
lâu đời, từ thời nhà Mạc và được tu sửa vào thời Nguyễn. Xưa kia thuỷ đinh để trống
4 mặt, với chức năng nguyên thuỷ là một tam quan. Đây là một tam quan độc đáo, bởi
không dùng làm cổng vào chùa mà chỉ mang tính tuọng trưng. Sau này, ngưòi ta đã
xây ba mặt tường của thuỷ đình để chuyển đổi chức nàng làm nơi biểu diễn rỗi nước
trong mỗi kì lễ hội.
Nhật Tiên kiều và Nguyệt Tiên kiểu nằm ở hai bên phía trước của tòa tiến
đường. Chiếc cầu tại chùa Thầy được xây dựng vào năm 1602, do Trạng Bùng Phùng
Khắc Khoan tiến cúng. Móng cầu xây bằng đá ong, với 3 vòm cuốn. Sàn cầu lát gạch
Bát Tràng màu đỏ. Khoảng cách giữa hai cột cái là 2,7m, cũng chính là chiều rộng
của lòng cẩu.
Qua cầu Nguyệt Tiên là con dường lên núi. Trên núi có chùa Cao, vốn là Hien
Thụy am, còn có tên là Đỉnh Sơn Tự, là nơi Thièn sư Từ Đạo Hạnh đến tu đầu tiên.
Trên vách chùa còn khắc những bài thơ tức cảnh của Nguyễn Trực và Nguyễn '1'hưựng
Hiển. Tương truyền rằng động Phật Tích ở sau chùa là nơi Từ Đạo Hạnh thoát xác để
đẩu thai làm vua Lý Thẩn Tông nên còn gọi là hang Thánh Hoá. Phía trên chùa Cao,
trên đỉnh núi có một mặt bằng gọi là chợ Trời với nhiểu tảng đá hình bàn ghế, kệ bày
hàng, li rượu,... trong đó có một phiến đá nhẵn lì được gọi là bàn cờ tiên. Có lẽ nơi đây
ngày xưa các bậc thần tiên vẫn ngồi chơi cờ, uống rượu, thưởng tráng và ngâm thơ. Đi
ngược lên trên là đến đến Thượng. Gẩn đển Thượng có hang Bụt Mọc với nhiều tảng
đá được thời gian bào mòn trông như tượng Phật. Tiếp đó là hang Bò với lối vào âm
u. Cách một đoạn là đến hang Gió với những ngọn gió thổi thông thốc cả hai đấu. ở
chân núi phía tây còn có chùa Bối Am, còn gọi là chùa Một Mái (chùa có tên như vậy
là vì chùa chỉ có một mái ngói, mặt sau chùa dựa vào vách núi).
1 Phần chính của chùa Thầy gốm ba tòa song song với nhau gọi là chùa Hạ, chùa
Trung và chùa Thượng. Giữa chùa Hạ và chùa Trung có ống muống nối với nhau, tạo
thành thế hạ công thượng nhất. Chùa Hạ là nhà tiền tế, bày các tượng Đức ông, Thánh
hiển. Ống muống để tượng Bát bộ Kim Cương. Chùa Trung bày bàn thờ Phật, hai bên
có hai tượng Hộ pháp, tượng Thiên vương. Chùa Thượng tách biệt hẳn, ở vị tri cao
nhất, đê' “Đại hùng Bào diện”, đồng thừi là nhà thanh, dê tượng Di Đà tam tòn, túọng
K-tộf sò t>i ticti lịcti sử - vÀn
c 165 >