Page 133 - Di Tích Lịch Sử
P. 133
lộ 182 đi chừng 12km là tới chùa Dâu. Với vị trí thuận lợi đó, chùa Dâu có tiếm năng
rất lớn trong việc thu hút khách thập phương đến tham quan bởi ngôi chùa nằm trong
một vùng đất giàu truyền thống văn hoá bậc nhất của cả nước, là nơi hội tụ những giá
trị lịch sử vàn hoá lâu đời của dần tộc. Năm 1962, chùa đã vinh dự được Nhà nước
công nhận là di tích cấp Quốc gia, góp phần tôn vinh hơn nữa những giá trị của ngôi
chùa này.
Chùa Dầu tọa lạc ngay trung tâm của khu di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu và
phong phú bậc nhất của quê hương Kinh Bác. Nơi đây là thủ phủ của quận Giao Chỉ
(Giao Châu) - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá; trung tâm Phật giáo cổ xưa nhất
của nước ta, bao gổm thành cổ Luy Lâu, đển thờ và lăng mộ Sỹ Nhiếp, hệ thống chùa
tháp, đển đài, cung điện, lầu gác, bến bãi, gốm cổ, phố chợ sẩm uất của đô thị Luy
Lâu,... là chứng tích một thời kì dài hàng chục thế kỉ trước và sau Công nguyên.
Chùa Dâu là nơi giao lưu của hai luồng văn hoá Phật giáo từ Ấn Độ sang và từ
Trung Quốc xuống, chủ yếu bằng đường thủy theo dòng sông Dâu. Vào buổi đầu
Công nguyên, các tăng nhân Ấn Độ đã tới đây truyền bá đạo Phật đẩu tiên. Cuối
thế kỉ VI, nhà sư s. Vinitaruci và lập nên một phái thiển ở Việt Nam. Chùa Dâu trở
thành trung tầm của phái thiền thứ nhất ở Việt Nam, nơi trụ trì của nhiểu cao tăng
Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc đến để nghiên cứu, biên soạn, phiên dịch kinh
Phật, đào tạo tăng ni.
Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226. Những tài
liệu, cổ vật còn lại ở chùa Dâu, đặc biệt là bản khắc c ổ Châu Pháp vân Phật bản
hạnh, cùng kết quả nghiên cứu vê' lịch sử Phật giáo Việt Nam của các nhà sử học và
Phật học đã khẳng định “Chùa Dầu là tổ đình của Phật giáo Việt Nam”. Chùa được
xày dựng lại vào năm 1313 và trùng tu nhiều lần qua các thế kỉ tiếp theo. Vua Trẩn
Nhân Tông đã sai Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi về kiến thiết lại chùa Dâu thành
“chùa trám gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp”. Trải qua bao thăng trầm và chiến
tranh tàn phá nhưng chùa Dầu với tháp gạch cao sừng sững, với tòa ngang, dãy dọc
nguy nga, cổ kính vẫn còn đó.
Chùa Dâu gắn với huyền tích Phật mẫu Man Nương và tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp
Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), là biểu hiện sinh động cho sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
tín ngưỡng dân gian của người Việt với Phật giáo khi mới du nhập. Tương truyền,
nàng Man Nương, cô gái Kẻ Mèn (nay thuộc xã Hà Mãn, Thuận Thành) dốc tâm học
đạo Phật, một hôm nằm ngủ quên, có nhà sư vô tình bước qua mà bỗng nhiên mang
thai. Sau khi sinh, nàng đem con đến trả cho sư. Nhà sư mang đứa bé đến gốc cây
dung thụ gõ cây đọc kệ. Cây dung thụ bỗng nứt toác ra ôm đứa bé vào lòng. Rổi nhà
sư lại cho Man Nương cây tích trượng và dặn khi nào có đại hạn cứ cắm xuống đất và
phát nguyện thì sẽ có nước để cứu dần. Thế rổi vào năm Giáp Tý, mưa bão đánh đổ
cầy dung thụ trôi theo dòng sông Dâu vê' đến thành Luy Lâu thì không trôi được nữa.
Man Nương ra sông rửa tay, bỗng dưng cây dập dinh như con tìm thấy mẹ, và khi
Man Nương ném dải yếm ra thì cầy dung thụ trôi ngay vào bờ. Cũng khi ấy, Sỹ Nhiếp
trong thành Luy Lâu được mộng phải tạc cầy dung thụ thành tượng Tứ Pháp để thờ.
Một số t>i ticVi lịclt svr - VẰM VioÁ Việt NAm
C l 3 6 )