Page 98 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 98
PHẠM BÁ KMÉM
chi đời Thánh Vương triều Hùng” (Hùng đồ thập bát diệp thánh
vương Ngọc phả cổ truyền). Với sự ra đời của bản ngọc phả này,
Hùng Vương đã được chính thức hóa trong tòa chính sử Việt Nam
và từ đây vua Hùng đã có tông phả ở giữa thế gian. Cũng nhờ có
tông phả đó mà triểu đình Hậu Lê mới có đủ điểu kiện để làm lễ
“tế giao” như các vua phương Bắc, để xác nhận quyền độc lập quốc
gia và quyền lực chuyên chế của ông vua nước Đại Việt:
“Như nước Đại Việt ta tù trước
Vốn xưng nển văn hiến đã lầu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác”
(Bình ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
Năm 1497, trong “Đại Việt sử ký toàn thư”, nhà sử học Ngô Sĩ
Liên đã có đầ đủ yếu tố thuận lợi để đưa họ Hồng Bàng vào chính
sử Việt Nam. Đó là bước phát triển vượt bậc trong ý thức hệ và
tư duy của Nho giáo phong kiến Việt Nam xưa luôn hạ mình là
hàng “phiên thần” trong ý thức tự ti, chia sẻ văn hóa theo thứ bậc
để vượt lên ý thức tự tôn dần tộc, văn hóa bác học ngang hàng với
nước lớn Bắc phương.
Từ đây về sau vua Hùng được gọi là Thánh tổ và được chính
quyển Trung ương công nhận; nhân dân ta trên khắp mọi miền
đất nước xây đến thờ phụng. Đên Hùng thuộc xã Hy Cương, TP.
Việt Trì được lưu giữ Ngọc phả HíỉHg Vương và nhân dân xã Hy
Cương dược vinh danh là dân trưởng tạo lệ hương hỏa ngàn thu.
2. Vua Hùng trong ảnh xạ ván hóa tâm linh của người Việt.
Trải qua hàng trăm năm, từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV, từ ngữ
danh xưng Hùng Vương đã được tích tụ dẩn trở thành chính thống
bằng việc soạn dựng “Ngọc phả cổ truyền vể 18 chi đời Thánh
Vương triều Hùng”. Năm 1470, triều đại Hậu Lê đã khẳng định vỊ