Page 220 - Dạy Học Vật Lý
P. 220

SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai


         Acsimet  lên chiếc vương miện.  Neu lực đẩy Acsimet  lên chiếc vương miện  lón
         hơn thì chứng tỏ là chất làm vương miện là hồn hợp vàng pha bạc.

                 So sánh lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp như trên để tìm ra lời giải
         của bài toán là đúng.  Nhưng lời giải này không hợp lí ở chỗ không thể đo được

          lực đẩy Acsimet lên khối vàng ròng.  Bởi vì  lúc  này khối vàng ròng, tức  lả khối

         vàng mà Hiêrông giao cho người thợ, đã mang đúc thành vương miện mất rồi!
          Tiện đây xin nói vài lời hơi  “lạc để  ”,  đó là một thắc mắc một số bạn thường nêu lên: có lực đấy
          Acsimet thì có lực hút Acsimet không? Chúng ta hiểu rang thắc mắc của bạn đó không phải là vô
          cớ. Bới vì nhiều vi dụ cho biết có lực đấy thì cũng có lực hút, có lực kéo thì cũng có lực nén,  . . . .
          Nhưng các bạn nên nhớ rằng có một số loại lực điều vừa nói không đúng.  Chằng hạn,  lực hấp
          dẫn chi có lực hút; ở đây ta đang nói về lực Acsimet,  lực Acsimet thì chi có lực đẩy, không có lực
          hút.  Theo nghĩa đó thì thực ra chi cần nói lực Acsimet là đủ, ở đây nói  “lực đay Acsimet  ”   chi là
          đê nhân mạnh đặc tinh  “đây " mà thôi.

         Giai thoại đốt chiến thuyền giặc

                 Một giai thoại khác về Acsimet cũng thường được kể như sau. Trong cuộc
         kháng chiến của dân Xiraquydơ chống quân La  Mã xâm lược,  Acsimet có  sáng

         kiến dùng các gương cầu hứng ánh nắng mặt trời rồi chiếu vào buồm của hạm đội
         La Mã. Do đó các lá buồm bị cháy, kết quả là đã cản bước tiến của hạm đội La

         Mã.

                 Tháng  10  năm  2005,  một  số  sinh  viên  trưòng  đại  học  Bách  khoa
         Matxachuxet (Massachusetts), Mĩ, dưới sự hướng dẫn của giáo sư Đavit Oalacxơ

         (David Wallace) đã tiến hành thí nghiệm nhằm chứng minh giai thoại nói trên là

         có thật. Thí nghiệm đã tiến hành với một con tàu được phục dựng lại, tàu đỗ cách
         gương 30 mét. Sau mười phút chiếu ánh nắng mặt trời, buồm bị cháy.

                 Tuy nhiên thí nghiệm này tiến hành với con tàu không đỗ dưới nước mà ờ
         trên cạn, con tàu bằng gỗ khô, buồm đứng yên không di chuyển. Những điều kiện

         thí  nghiệm  này  khác  xa  những  điều  kiện  thực  trong  chiến  trận.  Ngoài  ra,
         gương chiếu ánh nắng mặt tròi là loại gương hiện đại. Trong khi đó, với điều kiện




         220
   215   216   217   218   219   220   221   222   223   224   225