Page 53 - Các Chuyên Đề Về Nguy Cư Sức Khỏe
P. 53

cho thấy có 70% đến 80% người dân miền núi chưa bao giờ nhìn thấy hoặc nghe mô



                                                  tả  kỹ vê' công  trình xử lý  phân kiểu  tự hoại hoặc bán  tự  hoại.  Giao thông không


                                                  thuận lợi làm cho khó khăn vể kinh tê của đồng bào lại càng tăng lên.





                                                                 Nghiên  cứu của  Nguyễn Thị  Hồng Tú,  Nguyễn Huy  Nga...  (2007)  trên  20


                                                  tỉnh  thuộc  8  vùng  sinh  thái  cho biết xác xuất có  nhà tiêu  hợp  vệ  sinh ỏ các  hộ



                                                  gia  đình  ngưòi  dân  tộc  thiểu  số thấp  hơn  12  lần  so  với các  hộ người  Kinh.  Các


                                                  tác giả cũng lý giải là do đồng bào Kinh tuy cùng sổng ở trên địa bàn đó nhưng



                                                  có sự giao lưu nhiều hơn và học hỏi được nhiều hơn, nên dễ tiến bộ hơn. Tỷ lệ có


                                                  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh,  nhà  tiêu  chìm  có  ổng thông  hơi...  ỏ  các  vùng  Đông  Bắc,



                                                  Tây  Bắc  dưới  10%.  Trong số hộ có nhà  tiêu  thì  tĩ lệ hợp  vệ  sinh cũng rất thấp


                                                  (Đông Bắc có  10,1%, Tây Bắc có 6,2%).







                                                  2.2. Trình dộ dân trí thâp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại




                                                                 Do  tồn  tại  nhiều tập  quán không hợp vệ sinh từ lâu  đời,  nền dân trí thấp



                                                  nên những bất cập về vệ sinh môi trường rất khó giải quyết. Tập quán nuôi gia


                                                  súc  dưới  gầm  sàn  và  hàng trăm  thứ phế thải  đều  phơi  bày  dưới  sàn  nhà,  chăn



                                                  thá rông  hầu  hết các  loại  gia  súc  nên các chất ô  nhiễm  bao  gồm  cả hoá học và


                                                  sinh vật học luôn tồn tại ở mức cao trong môi trường sống.  Hầu hết các gia đình



                                                  người  H’Möng,  Gia  Rai  không  xử  lý  phân  hoặc  xử  lý  không  hợp  vệ  sinh  (Đỗ



                                                  Hàm,  1997;  Nguyễn  Thị  Hồng  Tú,  Nguyễn  Huy  Nga,  2007).  Người  miền  núi


                                                  thường  sử  dụng  phân  bón  hữu  cơ  không  theo  một  quy  chuẩn  nào  mà  sử  dụng


                                                  tuỳ  hứng,  thậm  chí  là  không  ủ  (cả  phân  chuồng  và  phân  bắc)  do  vậy  nguy  cơ



                                                  mất vệ sinh,  ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đỗng là rất cao.  Các nghién cứu của



                                                  Phùng  Thanh  Vân,  Nguyễn  Tất  Hà,  Nông  Thanh  Sơn,  Nguyễn  Thị  Mai,  Mai


                                                  Đình  Đức...  (2001-  2006)  cho thấy ô nhiễm  môi  trường do  tập  quán xử lý phân


                                                  người,  gia  súc của đồng bào  miền núi từ nhiều  đòi nay đang là  nguy cơ lớn đối



                                                  với sức  khỏe cộng đồng.  Phân  người và gia  súc  dưới gầm  sàn nhà không những



                                                  là môi trường thuận lợi cho các côn trùng gây hại như ruồi, nhặng... phát triển,


                                                  phát  tán  mầm  bệnh  ra  khắp các  khu  vực  xung quanh  mà còn  là  nơi  thuận  lợi



                                                  cho sự tồn  tại của nhiều vi sinh vật gây bệnh.  Trứng nhiều  loại giun sẽ tồn tại


                                                  trong  phân  nhiều  tháng  thậm  chí  cả  năm  nếu  không  được  sử  lý  hợp  vệ  sinh



                                                  (Phạm Thị Hiển, 1997;  Hoàng Văn Đảo,  2006;  Phạm Trường Thọ,  2007). Đây là


                                                  những  nguyên  nhân  làm  cho  bệnh  nhiễm  trùng  trong  cộng  đồng  các  dân  tộc



                                                  miền  núi  luôn cao  so  với các  nơi  khác.  Phân  người và  gia  súc  chứa  nhiều  chất


                                                  hữu  cơ  độc  hại như NH3,  H2S,  N 02,  N 03...  nếu  không được xử lý.  Các chất này



                                                  sẽ phân hủy từ từ và gây ô nhiễm môi trường liên tục suốt ngày này qua tháng


                                                  khác.  Các chất hữu cơ độc hại là nguyên nhân gây nên nhiều rốì loạn bệnh lý ở



                                                  mũi họng,  đưòng hô hấp trong cộng đồng các dân tộc miền núi, đặc biệt là ngưòi


                                                  già và trẻ em.





                                                                 Hiện  tượng thiếu nước dùng cho ăn uống và sinh  hoạt ở vùng cao là nguy


                                                  cơ  lớn  gây  mất ổn  định  về vệ  sinh  môi  trường.  Do  thiếu  nưốc  nên  đồng bào có



                                                  tập  quán  tận  dụng nguồn nưốc  không hợp vệ  sinh và  quá tiết kiệm  nưốc.  Điểu


                                                  này  sẽ  làm  cho sự nhiễm bẩn  môi  trường và con ngưòi tăng lên.  Tỉ lệ các bệnh




                                                                                                                                                                                                                                                                          53
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58