Page 433 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 433
4. Được sinh hoạt, hoạt động, được cung cấp thông tin về Hội.
5. Được Hội bảo vệ quyền và lợi ích chỉnh đáng, hợp pháp và giúp đO khi gặp khó khăn.
6. Đóng hội phí theo quy định.
7. Trong khi tham gia hoạt động Chữ thập đõ, hội viên bị thiệt hại vễ tài sản, tổn hại về sức khỏe, tính
mạng thì được Hội Chữ thập đỏ các cấp đễ nghị giải quyết chính sách theo quy định của pháp luật.
Điểu 23. Tinh nguyện viên Chữ thập đỏ
1. Tinh nguyện viên Chữ thập đò là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên tuân thủ Điếu lệ Hội, các
nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế và các quy định tại Quy chê' tình
nguyện viên Chữ thập đỏ Việt Nam; có khả năng và điều kiện tham gia các hoạt động nhân đạo do Hội tổ chức.
2. Tinh nguyện viên Chữ thập đỏ có thể là hội viên hoặc không phải là hội viên; tự nguyện đăng ký tham
gia thực hiện các hoạt động chữ thập đỏ phù hợp với khả năng, điều kiện của bản thân và đáp ứng các nhiệm vụ
cụ thể của cấp Hội nơi tinh nguyện viên Chữ thập đỏ sinh sống, công tác.
3. Ban Thường vụ Hội Chữ thập đò Việt Nam quy định nhiệm vụ, quyến và nghĩa vụ của tình nguyên viên
Chữ thập đỏ.
Điểu 24. Thanh niẽn Chữ thập đỏ
1. Thanh niên Chữ thập đỏ gồm những thanh niên là hội viên hoặc không phải là hội viên, từ đủ 16 đến 30
tuổi, tích cực tham gia các hoạt động của Hội, có điều kiện, kỹ năng và tự nguyện tham gia hoạt động thanh niên
Chữ thập đỏ.
2. Các cấp Hội phối hợp với các ngành, đoàn thể liên quan tập hợp thanh niên tham gia các hoạt động
nhân đạo nhằm giáo dục lòng nhân ái cho thanh niên và xây dựng Hội vững mạnh.
3. Ban Thường vụ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam quy định nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của thanh niên Chữ
thập đỏ.
Điểu 25. Thiếu niên Chữ thập đò
1. Thiếu niên Chữ thập đỏ là thiếu niên Việt Nam, từ đủ 9 đến 16 tuổi; tự nguyện và có điếu kiện, khả năng
tham gia hoạt động Chữ thập đỏ.
2. Tổ chức và hoạt động, quyền và nghĩa vụ của thiếu niên Chữ thập đỏ do Ban Thường vụ Hội Chữ thập đỏ
Việt Nam phối hợp với các ngành, đoàn thể liên quan hướng dẫn cụ thể.
Chương 6.
CỒNG TÁC KIỂM TRA CỦA HỘI
Điểu 26. Ban Kiểm tra các câ'p của Hội
1. Ban Kiểm tra của Hội được bầu tại Đại hội Hội cùng cấp. Ban Kiểm tra môi cấp gồm Trưởng ban là ủy
viên Ban Thường vụ, một sô' ủy viên Ban Chấp hành và một sô' ủy viên không là ủy viên Ban Chấp hành. Việc
kiện toàn Ban Kiểm tra khi khuyết ủy viên do Ban Chấp hành cùng cấp quyết định. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm tra
theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành cùng cấp.
2. Ban Kiểm tra các cấp có nhiệm vụ:
a) Tham mưu cho cấp Hội cùng cấp về công tác kiểm tra của Hội và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp
pháp của cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đõ.
b) Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Hội; việc thu và sử dụng hội phí; các hoạt động kinh tế, tài chính; việc
tiếp nhận, phân phối, sử dụng tiền, hàng cũu trỢ, viện trợ; phát hiện những điển hình tiên tiến, mô hình tốt để
nhân ra diên rộng.
c) Kiểm tra việc thi hành kỷ luật của tổ chức Hội cấp dưới.
d) Giải quyết đơn thư khiếu nại, tô' cáo của cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, thanh, thiếu niên Chữ thập
422