Page 428 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 428
Chương 2.
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HỘI
Điều 4. Nhiệm vụ của Hội
1. Tuyên truyển, vận động cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ và các tẩng lớp
nhân dân trong và ngoài nước tham gia các hoạt động nhân đạo của Hội, các hoạt động chữ thập đỏ về củu trợ
khẩn cáp và trợ giúp nhân đạo: tham gia phòng ngừa, ứng phó thảm họa; chăm sóc sức khòe dựa vào cộng
đổng: vận động hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; sơ cấp cứu ban đầu: tìm kiếm
tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiôn tai, thảm họa.
2. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; tuyên truyền các giá trị nhân đạo; vận động xây dựng quỹ hoạt động
chữ thập đỏ: tham mưu với Đảng, Nhà niíSc trong hoạt động nhân đạo: hợp tác quốc tế về hoạt động nhân đạo.
Điểu 5. Quyển hạn và nghĩa vụ cũa Hội
1. Tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Hội; bảo vệ quyển và lợi [ch hợp pháp của Hội và cán bộ, hội viên,
tình nguyện viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ; phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin, tập huấn nghiệp vụ
công tác Hội cho cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, thanh thiếu niên Chữ thập đỏ: tham gia xây dựng chính
sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vục hoạt động của Hội; tham gia thực hiện một số dịch vụ công thuộc lĩnh
vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật; tham gia xây dựng và thực hiện các dự án, đề tài nghiên
cúu, tư vấn, phản biện xã hội các chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội; tiếp nhận tài trợ, tổ chức
các hoạt động gây quỹ theo quy định của pháp luật; được cấp kinh phí hoạt động và kinh phí đối với những hoạt
động gắn với nhiệm vụ do Nhà nưỡc giao: được gia nhập các tổ chức quốc tế tương ứng và ký kết, thực hiện thỏa
thuận quốc tế theo quy dịnh của phấp luật.
2. Chấp hầnh các quy định của pháp luật có liẽn quan dến tổ chức, hoạt động của Hội và Diều lệ Hội,
không được lợi dụng hoạt động Hội làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức; hoạt động ờ lĩnh vực nào phải chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà
nươc về lĩnh vực hoạt động đó; báo cáo tình hình tổ Chức, hoạt động của Hội theo quy định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cùng cấp; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong việc tuân thủ pháp luật; sử dụng kinh phí thu được theo quy định của pháp luật; tập hợp, nghiên cứu ý kiến,
kiến nghị của cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đò để tham gia tư vấn, phản biện xã
hội các nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội và tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp
luật liẽn quan.
Chương 3.
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI
Điểu 6. Tế chức của Hội Chữ thập đõ
1. Hội Chữ thập đỏ (được tổ chức), bao gổm:
a) Tmng ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam;
b) Hội Chữ thập đõ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
c) Hội Chữ thập đỏ huyện, quận và tương đương:
d) Hội Chữ thập đỏ xã, phường và tương đương.
Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể đối với tổ chức Hội được thực hiện theo quy định
cùa pháp luật.
2. Các loại hình tổ chúc Hội khác;
a) Hội đildc thành lập các chi hội trục thuộc, hội đổng hoặc ban bảo trợ hoạt động Chữ thập đỏ, các đội
ứng phó thảm họa, đội sơ cấp CÍIU Chữ thập đõ, đội khám chữa bệnh Chữ thập đỏ lưu động, các câu lạc bộ và
417