Page 126 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 126

giải phóng dân tộc.
             Thời  kỳ  xây dựng  chủ  nghĩa  xã  hội,  Công  đoàn  có  vai trò  !à trường  học  Chủ  nghĩa  xã  hội  của
         nqười lao động: Công đoàn tham gia quản lý sản xuất, quản lý xí nghiệp...; tham gia tích cực vào việc
         đoi  mới  cơ chế quản  lý  kinh tế,  hoàn thiện  các chính  sách  kinh tế...;  giáo  dục thái  độ  lao  động  mới,
         giáo dục chính trị, tư tưởng, pháp luật, văn hóa, lối sống...
              Ngày  nay trong  giai  đoạn  cách  mạng  mới.  đất  nước  bước  vào  thời  kỳ  CNH-HĐH,  vai  trò  của
         Công đoàn Việt Nam ngày càng phát triển, mở rộng thông qua các phong trào cách mạng của CNVC-
         LĐ tác động trên các lĩnh vực:
              - Kinh tế: trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Công đoàn tham gia đổi mới cơ chế quản
         lý,  củng  cố  nguyên tắc tập trung  mở  rộng  dân  chủ,  đẩy mạnh  hoạt động  công  đoàn trong  các thành
         phần kinh tế, đảm bảo kinh tể quốc doanh giữ vai trò then chốt, chủ đạo...
              - Chính trị; Công đoàn là sợi dây chuyền nối tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với quần
         chúng  CNVC-LĐ,  xây dựng  giai  cấp  công  nhân,  củng  cố  khối  liên  minh  công,  nông  và tri  thức,  góp
         phần ổn định chính trị
              - Văn  hóa - xã hội: Công đoàn tuyên truyền giáo dục CNVC-LĐ chống tiêu cực và tệ nạn xã hội,
         xây dựng  và  phát triển  nền  văn  hóa tiên  tiến,  đậm  đà  bản  sắc  dân  tộc,  nâng  cao trình  độ  văn  hóa
         chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, tính tích cực sáng tạo của CNVC-LĐ.
              4.  Chức năng của Công đoàn Việt Nam
              Chức năng của một tổ chức là sự phân công tất yếu, sự quy định chức trách một cách tương đối
         ổn  định  và  hợp  lý trong  điều  kiện  lịch  sử  -  xã  hội  nhất  định.  Chức  năng  của  Công  đoàn  mang  tính
         khách quan,  nó được xác (Jnh  bởi tính chất, vị trí và vai trò của tổ chức Công đoàn.  Song từng điều
         kiện  lịch  sử và  phát triển  kinh  tế,  xã  hội,  các  chức  năng  của  Công  đoàn  được  bỗ  sung  nội  dung,  ý
         nghĩa mới cho phù hợp. Công đoàn Việt Nam có ba chức năng.
              1. Công đoàn đại diện và bảo vệ các chuyền, lợi  ích hợp phập chính đáng của người lao động: có
         trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triền sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất,
         tinh thần của người lao động.
              2. Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản
         lý kinh tể xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vị chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám
         sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.
              3. Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ
         đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
              Chức năng của Công đoàn là một chính thể,  một hệ thống đồng bộ, đan xen tương tác lẫn nhau.
         Trong  đó,  chức  năng  bảo vệ  quyền,  lợi  ích  người  lao động  mang  ý nghĩa trung tâm  -  mục tiêu  hoạt
         động công đoàn. Từ các chức năng này sẽ định ra các nhiệm vụ cụ thể của Công đoàn.



                      Mục  II.  CHỨC  NÂNG,  NHIỆM vụ  CỦA Tổ CHỨC  CÔNG  ĐOÀN


          I.  Vị TRÍ CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
              Vị trí của  Công  đoàn  là địa vị  của  Công  đoàn trong  hệ thống  chính  trị  - xã  hội,  là  mối  quan
          hệ của Công đoàn với các tổ chức đó.
              -  Công  đoàn  Việt  Nam  là  tổ  chức  chính  trị  -  xã  hội  rộng  lớn  của  giai  cấp  công  nhân,  đội
          ngũ  trí thức  và  những  người  lao  động  tự  nguyện  lập  ra  nhằm  mục  đích  tập  hợp,  đoàn  kết  lực
          lượng,  xây  dựng  giai  cấp  công  nhân  Việt  Nam  lớn  mạnh  về  mọi  mặt;  đại  diện  và  bảo  vệ  các
         quyền,  lợi  ích  hợp  pháp,  chính  đáng  của  người  lao  động,  phấn  đấu  xây  dựng  nước  Việt  Nam
         độc lập, thống  nhất đi  lên chủ  nghĩa xã  hội.
              - Công đoàn Việt Nam  là thành viên của hệ thống chính trị  và  là thành viên  của  Mặt trận
              Tổ  quốc Việt  Nam,  là trung  tâm  tập  hợp,  đoàn  kết,  giáo  dục,  rèn  luyện,  xây  dựng  đội  ngũ
          giai cấp công  nhân,  lao động.
              VỊ  trí của  Công  đoàn  Việt  Nam  được  Hiến  pháp  và  Pháp  luật  của  nước  Cộng  hòa  xã  hội
         chủ  nghĩa Việt Nam và toàn thể công  nhân,  viên chức,  lao động thừa nhận.
              Công đoàn có mối quan  hệ với tổ chức khác trong  hệ thống  chính trị,  xã  hội  như sau:

          128
   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131