Page 122 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 122
III. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐlỂư TRỈ BỆNH CAN
Phương pháp điểu trị bệnh can tương đốì phức
tạp, chủ yếu là căn cứ vào ba nguyên tắc mà “Nội
kinh” đã nêu:
(1) “Can dục toan”, (2) “Can khố cấp, cấp thực
cam, dĩ hoãn chi”, (3) “Can dục tán”, “cấp thực tân
dĩ tán chi, dụng tân cô chi, toan tả chi”. Chua,
ngọt, cay là chỉ vị của thuốc dục vào khô là chỉ tính
chất của tạng can.
Ví dụ: Can tàng huyết thì phải nhu dưỡng, đổì
với can thì phải nên điều đạt. Nếu như do nguyên
nhân bên ngoài hay bên trong gây nên bệnh biến ở
can thì phải dùng phương pháp toan thu, can hoãn
hoặc tần tán đê điều chỉnh và hồi phục công năng
của can. Vì vậy trong vấn đề “bổ” “tả” không phải
chỉ có hư mới bổ, thực mới tả. Trong việc điều trị
bệnh can nếu có lợi cho công năng của nó thì cũng
gọi là “bổ”, ngược lại không có lợi cho công năng
của can thì gọi là “tả”. Phương pháp bổ tả khác
nhau nhưng cũng chung một mục đích là hồi phục
chức năng bình thường của nội tạng. Vị ngọt chua
có khả năng bổ can, nhưng khi dùng phép tán lại
sử dụng nó vì vậy mà có thuyết cho rằng “Can dục
toan’ lại có thuyết cho rằng “Toan tả chí” hoặc có
thuyết cho rằng dùng vị cay đế tán (dĩ tân bổ chi).
Điều cơ bản là phải dựa vào sinh lý của tạng can,
123