Page 131 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 131
132 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, can ngưàí'..
THƯỢNG PHỤ THÁI sư NGUYÊN KIM
Từ ngày dựng cờ trung hưng nhá Hậu Lê (1527) đến lúc bị
Dương Chấp Nhất đẩu độc và qua đời (1545), Nguyễn Kim có
18 năm hoạt động dưới danh nghĩa lãnh tụ phong tráo Trung
hưng. Khoảng thời gian đó, vừa là một vận hội, vừa lá một thử
thách. Nhưng sau cái chết của Nguyễn Kim, họ Mạc chẳng
nhũng không lợi dụng đưoc khoảng trống lãnh đạo do Nguyễn
Kim bỏ lại. Đáng ngạc nhiên hon là phong tráo Trung hưng lại
gặt hái đươc nhũng thánh quả tốt đẹp. Phái chăng, lòng dân là
một yếu tố quyết định cho sự tất tháng của chính nghĩa. Đây là
một vận hội hy hữu đối với vận mệnh quốc gia và dãn tộc, thiết
tưởng cần tim hiểu để có một bài học lịch sử.
Trước khi Nguyễn Kim ra tay hành động thì đầu năm Canh
Dần (1530), ở châu Quan Gia, Thanh Hoá, một ngưòi thuộc dòng
dõi họ Lê tên là Lê Ý, con của công chúa An Thái, đã khởi binh
chống Mạc. Lê Ý lấy niên hiệu Quang Thuận của Lê Chiêu Tông
làm lẽ kế thống để kêu gọl cựu thần nhà Lê và nhân dân khắp
noi hưởng ứng. Cuộc khởi binh đang trên đà thắng lợi, vì đã đánh
thắng cá đạo quân do chính Mạc Đăng Dung đem vào mặt trận
sông Mã, đánh bại luôn đạo quân của Mạc Đăng Doanh ớ mặt
trận Động Bàng trong cùng một ngày 23 tháng 8 năm Canh Dần
(1530). Nhung việc liên tiếp chiến thắng đã không tạo cho Lê Ý
một cơ hội kết thúc sự tổn tại của họ Mạc, trái lại Lê Ý đã quá tự
mãn, khinh địch đến nỗi bị một tùy tưóng của họ Mạc là Mạc
Quốc Trinh vây khổn ở một địa thế bất lợi, phá được doanh trại,
bắt được Lê Ý đem về Đông Đô giết chết.
Nhung khi nhóm Lê Ý tan rã thì đã có các nhóm khác tiếp
tay. Đầu năm Tân Mão (1531) cũng ở Thanh Hoá, Lê Công Uyển