Page 418 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 418
trong hồn thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi cũng có nỗi nhớ như thê và còn
tha thiết hơn với lời thơ: “Những đêm dài hành quăn nung nấu. Bỗng bồn
chồn nhớ mắt người yêu”. Như vậy, nỗi nhớ của người lính “Tây Tiến” lúc ấy là
nỗi nhớ của một góc tâm hồn riêng, nhớ để rồi quên và họ tiếp tục chiến đấu
chấp nhận bao thực tê khắc nghiệt của chiến trường kể cả sự hi sinh mất mát.
Vì họ luôn luôn nghĩ rằng: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”. Họ sẵn sàng bỏ
mạng tại chiến trường để: “Hồn về s ầ m Nứa chẳng về xuôi” thì làm sao có thể
nói rằng, người lính biểu hiện tình cảm riêng tư, cá nhân có tính ủy mị. Họ
đâu vì nhớ “dáng kiều thơm” mơ về Hà Nội để chạy trôn thực tế, chạy theo
tình cảm riêng tư, cá nhân mà gác súng lại chiến trường. Họ nhớ là thể hiện
tình riêng cùng hòa với tình chung đan xen vào nhau, nôi kết nhau tạo thêm
một sức mạnh trong chiến đấu nhằm tiêu diệt quân thù thì không thế nói rằng
người lính thể hiện một tình cảm riêng tư, cá nhân ủy mị không phù hợp trước
hoàn cảnh Đất nước lúc bấy giờ. Như vậy ý kiến thứ hai có vẻ khập khiễng,
chủ quan, duy ý chí không thể đứng vững được.
II. PHẦN KẾT BÀI
Qua hai ý kiến mà đề bài đã nêu. Em đồng tình với ý kiến thứ nhất về hình
ảnh người lính có những phẩm chất đáng trân quý trong cuộc sống và trong
chiến đấu là vẻ đẹp tâm hồn về tình yêu Tổ quôc, tình yêu quê hương đất nước
là thước đo lòng yêu nước trong trái tim người lính trẻ,
Với ý kiến thứ hai, em không đồng tình vì người lính vẫn thể hiện một tình
cảm riêng, rất riêng, rất thực, rất con người và cũng rất lính, chất trẻ của
người lính. Nếu không có tình riêng, tình cảm cá nhân từ một góc trong tâm
hồn người lính thì họ sẽ trở thành một cỗ máy, người máy, duy ý chí thì điều
đó lại không thật, không phù hợp quy luật tình cảm của con người qua mọi thời
đại. Vì tình riêng cũng là tiếng nói của trái tim của muôn thuở. Vì “Khi ta đi
đất đã hóa tâm hồn” là một quy luật tình cảm cho muôn đời, là chất xúc tác
tiếp thêm sức mạnh cho người lính trong chiến đấu cũng là vẻ đẹp thật đáng
yêu đáng nhớ biết bao !
Đê tuyển sinh 5:
I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3đ)
A. Anh (chị) dọc bài thơ “ô n g Tiến sĩ g iấ y ” của nhà thơ Nguyễn
Khuyên và giải thích những câu hỏi sau đây: (l,5đ)
“Cũng cờ cũng biển cũng cân đai
Cũng gọi ông Nghè có kém ai
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng
Nét son điểm rõ mặt văn khôi
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
4 1 7