Page 413 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 413
tín rồi mà không trau dồi học hỏi, cầu tiến ở chính bản thân mình thì uy tín của
ta sẽ bị giảm đi và có thể mất dần nếu chúng ta tiếp tục xem thường.
Liên hệ bản thân: Hiện nay, vấn đề uy tín có ảnh hưởng rất lớn cho chính
bản thân em. Uy tín sẽ tạo cho ta sự ngay thẳng, minh bạch trước mọi vấn đề,
mọi công việc. Nếu không sẽ trở thành kẻ dối trá, kẻ lừa đảo đánh mất niềm
tin của mọi người sẽ làm tổn thương về mặt tinh thần và cả giá trị vật chất vì:
“Mất uy tín, mất tất cả”.
III. PHẦN KẾT BÀI:
Qua phần trình bày trên, chứng tỏ uy tín là yếu tô" quan trọng thiết thực cho
mọi người qua mọi thời đại. Nó là một phẩm chất đạo đức cao quý để hướng
đến một cuộc sông đẹp, một lẽ sông đẹp được mọi người quý mến, tin yêu để
cuộc sống có ý nghĩa, hình thành một xã hội tôt đẹp văn minh.
B. Phần nghị luận văn học: (4đ)
* Đề bài:
Có ý kiến cho rằng: “B à i thơ “Tây T iến ” củ a n h à th ơ Quang
Dũng th ể h iện lẽ sống đ ẹp củ a người lín h thời k h á n g chiến
chốn g P h á p ”.
Cũng có ý kiến khác lại cho rằng: “B ài th ơ “Tây T iến ” củ a n h à
th ơ Q uang D ũng biểu h iện tình cảm riên g tư, c á nhân, có tính ủy
m ị trong tâm hồn người lính, kh ôn g p h ù hỢp trước h oàn cản h
đ ấ t nước lúc bấy g iờ ”.
Anh (chị) vận dụng thơ văn tiêu biểu có chọn lọc trong bài thơ
“Tây T iến ” của nhà thơ Quang Dũng kết hỢp lí lẽ để giải thích
làm sáng tỏ các ý kiến trên.
+ Những kiến thức cần nắm:
1. Nhà phê bình Phong Lan có nhận định về bài thơ “Tăy Tiến”: “Tây Tiến
một tượng đài nghệ thuật bất tử về người lính vô danh”. (Phong Lan)
2. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Họ đã sống và chết. Giản dị và bình tâm.
Không ai nhớ mặt đặt tên. Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”. (Nguyễn Khoa Điềm)
3. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Những đèm dài hành quân nung nấu.
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”. (Nguyễn Đình Thi)
4. Nhà thơ Tô Hữu có viết: “Có cái chết hóa thành bất tử”. (Tó Hữu)
5. Nhà thơ Giang Nam có bày tỏ về bài thơ “Tây Tiến” như sau: “Tây Tiến biên
cương mờ lửa khói. Quân đi lớp lớp động cây rửng. Và bài thơ ấy con người
ẩy. vẫn sống muôn đời với núi sông”. (Giang Nam)
412