Page 417 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 417
xúc động hơn, thương tiếc hơn với thi ảnh; “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
Lời thơ chùng xuống, gợi cho mỗi chúng ta niềm bùi ngùi, xúc động vì người
lính đã bỏ mạng ở chiến trường nơi biên giới Việt - Lào. Lời thơ: “Hồn về sầm
Nứa chẳng về xuôi” giàu sức biểu cảm, giàu chất suy tưởng. Phải chăng, linh
hồn người lính giờ này đang phảng phất, vương vấn trên cành cây ngọn cỏ của
một tĩnh Sầm Nứa trên đất bạn Lào. Chứng tỏ, sự hi sinh của người lính ngoài
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quô'c, biên cương cho Đất nước, họ còn mang một nghĩa vụ
quốc tế thật cao cả là bảo vệ cho đất bạn Lào cho tình hữu nghị Việt - Lào.
Cao đẹp thay, người lính Tây Tiến ! Anh đă nằm xuông: “Anh đã sống và chết.
Giản dị và bình tâm. Không ai nhớ mặt dặt tên. Nhưng anh đã làm ra Đất
nước”. Quả thật: “Tây Tiến một tượng đài nghệ thuật bất tử về người lính vô
danh”. (Phong Lan)
B. Ý kiến 2: Bài thơ “Tây T iến ” của nhà thơ Quang Dũng biểu hiện
tìn h cảm riê n g tư, cá n h ân , có tín h uỷ m ị tro n g tâm h ồn người lín h
kh ôn g phù hỢp trư ớ c h oàn cả n h đ ât nước lú c b â y giờ.
Nhận xét khách quan:
Quy luật tình cảm của mỗi con người ai ai cũng đều phải có. Nghĩ về tình
yêu bao giờ cũng hiện nỗi nhớ, nhớ về kỉ niệm, về hoài niệm đều là tình cảm
chính đáng của con người qua mọi thời đại. Vì đã là tình yêu bao giờ cũng song
hành cùng nỗi nhớ dù ở đây là tình yêu gia đình hay tình yêu cá nhân, tình
cảm riêng tư cũng là chuyện bình thường trong cuộc sống và trong chiến đấu
của người lính. Vì: “Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn” là một quy luật tình cảm
thiêng liêng không ai có thể phủ nhận và từ xưa cho đến nay cũng thế. Vậy
người lính có những giây phút mơ về Hà Nội; nhớ về “dáng kiều thơm” trong
bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng là biểu hiện tình cảm riêng tư,
tình cảm cá nhân cũng là lẽ tự nhiên, thường tình trong tâm hồn người lính
trước hoàn cảnh Đất nước lúc bấy giờ.
- Nhấn mạnh: Thật sự người lính có những giây phút hành quân ngừng
nghỉ khi đêm về, họ lại mơ về Hà Nội, nhớ về “dáng kiều thơm” với bao kỉ
niệm đẹp chỉ trong một khoảnh khắc phút giây nào đó rồi họ vẫn tiếp tục chịu
đựng mọi gian khổ với dáng vẻ “Quân xanh màu lá” và họ vẫn tiếp tục chiến
đấu với lòng căm thù giặc sâu sắc cùng một quyết tâm cao với hình ảnh: “Mắt
trừng gửi mộng qua biên giới”. Và cho dù họ thấy đồng đội đã nằm xuống nơi
trận mạc, nơi biên giới Việt - Lào với thi ảnh: “Rải rác biên cương mồ viễn
xứ”. Nhưng họ đã biến đau thương thành hành động căm thù giết giặc cùng
một lời thề: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” thì ai dám bảo rằng người
lính “Tây Tiến” chỉ nghĩ đến tình cảm riêng tư, cá nhân, có tính ủy mị. Đây là
một quan niệm quá khe khắt, bảo thủ, duy ý chí không phù hợp với tâm tư
nguyện vọng, trung thực của người lính trẻ. Quả thật, nỗi nhớ của họ rất chân
thật, rất con người thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc. Chúng ta không quên
416