Page 358 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 358

Bài  thơ “Sông núi  nước Nam” của  danh  tướng  Lý  Thường Kiệt  là khẳng định
      nước  Nam  là  của  người  nước  Nam,  sách  trời  đã  phân  định  rõ  ràng như là  cơ  sở
      pháp  lí,  luận  chứng  để  nói  lên  chủ  quyền  của  đất  nước  ta.  Nếu  kẻ  nào  xâm
      chiếm,  chúng sẽ  chuôc lấy thất bại  nhục nhã ê chề.
         2.  Câu  thơ  nào  như  m ột  luận  chứng,  cơ  sở  pháp  lí  nhằm   phơi  bày  ý
      dồ  xâm   lược  của  quân  phương  B ắc  đối  với  dất  nước  chúng  ta  lúc  bấy
      giờ? Anh  chị  liên hệ  thực  tê  hiện nay.
         Lời thơ:  “Rành  rành  định phận  tại sách  trời” như một luận chứng,  cơ sở pháp
      lí  nhằm  khẳng  định  đất  nước  ta  là  một  nước  có  chủ  quyền,  sách  trời  đă  phân
      định  rõ  ràng  minh  bạch  thì  không  ai  có  thể  phủ  nhận  đảo  ngược.  Nếu  quân
      phương  Bắc  ngang  nhiên  xâm  chiếm,  chúng  muôn  lật  ngược  sự  minh  định  của
      sách  trời  là  hành  động  đê  hèn,  ỷ  nước  mạnh  ức  hiếp  nước  yếu,  chạ  đạp  lên  chủ
      quyền  của  nước  khác  là  hành  động  đáng  lên  án  nguyền  rủa.  Thực  tế hiện  nay,
      Đất  nước ta  cũng lặp  lại  tình  hình tương tự như thế.  Đó  là vào  đầu tháng 5  năm
      2014,  Trung  Quô"c  ngang  nhiên  đặt  giàn  khoan  Hải  Dương  981  của  chúng  trên
      phần  lãnh  hải  vùng biển  của  đất nước  ta,  chúng còn  ra  sức  uy hiếp  tấn  công tàu
      cảnh  sát  biển  trên  đường  thi  hành  nhiệm  vụ  cùng  tàu  thuyền  đánh  cá  của  ngư
      dân  Việt  Nam  đã  gây  một  làn  sóng bất bình,  phẫn  nộ  từ cộng đồng Asean,  cộng
      đồng  quôc  tê  nhằm  lên  án  hành  động  ngang  ngược  của  Trung  Quô"c  đã  xâm
      chiếm  hải  phận  của  đất  nước  chúng  ta  mà  luật  pháp  quô'c  tế và  công  ước  luật
      biển năm  1982  đă công nhận.  Một lần nữa, Trung Quô"c đã xem thường và ngang
      nhiên  phủ  nhận  cả  luật  pháp  quôc  tế và  công ước  về  luật  biển  1982,  hành  động
      của  Trung  Quô'c  là  hành  động  mang  chủ  nghĩa  bành  trướng,  bá  quyền  đi  ngược
       lại  xu thế phát triển của thời  đại  của toàn cầu thì  chúng phải  chuốc lấy thất bại.
         3.  Tinh  thần  dấu  tran h  bất  khuất  của  dân  tộc  ta  đưỢc  biểu  hiện  qua
       lời  thơ  nào?  Anh  chị  hãy  nêu  lên  vài  sự  kiện  lịch  sử  vẻ  vang  của  dân
       tộc  đế  làm  sáng tỏ.
         Tinh  thần  bất  khuất  của  dân  tộc  trong  bài  thơ  “Sông  núi  nước  Nam”  của
       danh  tướng  Lý  Thường  Kiệt  là  lời  thơ:  “Chúng  bây  sẽ  bị  đánh  tơi  bời”.  Lời  thơ
       như  lời  khẳng  định,  dứt  khoát  về  tinh  thần  yêu  nước  đâu  tranh  bất  khuất  của
       dân  tộc  ta  trong  sự  nghiệp  xây  dựng  và  bảo  vệ  Tố  quô"c  suô"t  một  chiều  dài  lịch
       sử qua  nhiều  thời  đại,  triều  đại.  Với  một  dân  tộc  luôn  luôn  thể hiện  ý  chí  tranh
       đấu  quật  cường bất  khuất trước ngoại xâm:  “thà hi  sinh  tất cả chứ không bao giờ
       chịu  mất  nước,  không  bao  giờ  chịu  làm  nô  lệ”  và  “nước  chúng  ta,  nước  của
       những  người  chưa  bao giờ  khuất”  biểu  tượng  cho  tinh  thần  yêu  nước  nồng  nàn
       của  một  dân  tộc  “thà chết  vinh  hơn  sống  nhục”,  “thà  làm  quỉ  nước Nam  còn  hơn
       làm  vương đất  Bắc”  đó  là  sức  mạnh  của  một  dân  tộc  sẵn  sàng  đập  tan bao ý  đồ
       xâm  lược  của quân phương Bắc  để bảo vệ  chủ  quyền  cho  đất nước.  Và có biết bao
       nhiêu  chiến  thắng  vẻ  vang  của  dân  tộc  mà  sử  sách  vẫn  còn  ghi,  nào  là  chiến
       thắng  Bạch  Đằng  của  Ngô  Quyền,  chiến  thắng Lam  Sơn  của  Lê  Lợi  để làm  nên


                                                                                   3 5 7
   353   354   355   356   357   358   359   360   361   362   363