Page 354 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 354
6. Có ý kiến rằng: “Đứng về phía bị áp bức, bất công dể cùng tranh đấu là thể
hiện tình yêu giai cấp”.
7. Có nhận định rằng: “Nhân vật ông Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người
tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân là sự kết hợp giữa cái tài và cái tâm”.
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU:
Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân trích trong tập
truyện “Vang bóng một thời” tác giả đã khắc hoạ thành công nhân vật ông Huân
Cao, một nghệ sĩ tài hoa, một trang anh hùng dũng khí mãi mãi là hình tượng
nghệ thuật khó quên trong lòng người đọc. Có ý kiến cho rằng: “Đó là mẫu
người nghệ sĩ tài hoa, một sĩ phu yêu nước, thương dân dân sẵn sàng tranh dấu
vì quyền lợi cho người nông dân nên ông bị triều đình hành quyết”. Ý kiến khác
cho rằng: “Ong Huấn Cao vì không được trọng dụng nên bất mãn và nổi dậy
cùng với nông dân Mỹ Lương nên phải đón nhận cái chết”, cần bình luận các ý
kiến trên đế làm sáng tỏ và có một cái nhìn đúng đắn về ông Huấn Cao.
II. PHẦN TRỌNG TÂM:
A. Ý kiến 1: Có ý kiến rằng: “Dó là mẫu người nghệ sĩ, người sĩ phu
yêu nước, thương dân sẵn sàng đấu tranh vì quyền lợi cho người nông
dân nên ông bị triều đình hành quyết”.
Nhớ về ông Huấn Cao trong truyện ngắn: “Chữ người tử tù” của nhà văn
Nguyễn Tuân, chúng ta chợt nghĩ ra ngay đó là nhà thơ lớn Cao Bá Quát, thơ
của ông rất hay, uyên bác, ông làm một chức quan dưới triều Tự Đức. Nói về ông
chúng ta nghĩ ngay, ông là một nghệ sĩ tài hoa với chữ viết đẹp, chữ của ông
“vuông lắm”; “đẹp lắm” ngoài nét đẹp về hình thức nghệ thuật trên nét chữ và ý
nghĩa trong từng con chữ cũng toát lên một tư tưởng cao đẹp về lẽ sông cách
sông, nhân cách làm người mà có biết bao người ngưỡng mộ về chữ viết của ông,
có người thầm nghe rằng: “Được chữ viết của ông cho như là báu vật trên đời”.
Nói rõ hơn, chữ viết của ông mang một ý nghĩa, nội dung cao đẹp là xuất phát
từ cái tâm của ông, cái tâm trong sáng, nhân hậu của một bậc quân tử, một sĩ
phu yêu nước thương dân. Ngoài một nghệ sĩ tài hoa, ông Huấn Cao còn là một
viên quan trong triều Tự Đức, con người của ông ngay thẳng cương trực, không
biết vào luồn ra cúi, ông luôn luôn bảo vệ quyền lợi cho người nông dân, ông có
một cái tâm, một cái tình với nhân dân sâu sắc và ông đã nhìn thấy đám quan
lại trong triều chỉ biết nịnh bợ, cúi đầu, khúm núm, ra sức vơ vét bóc lột đời
sông người nông dân. Ong cảm thấy bất mãn cuòi cùng ông bị triều đình chuyển
đồi lên vùng núi thuộc tỉnh Sơn Tây làm “Giáo thụ quốc oai” một chức quan về
lĩnh vực giáo dục, giáo huấn ở miền núi. Từ đây, ông đã liên kết với đám nông
dân Mỹ Lương thuộc tỉnh Sơn đứng lên làm cuộc nổi dậy đòi lại quyền lợi chính
đáng của người nông dân. Cuộc đấu tranh thất bại và ông bị bắt, triều đình kết
tội “khi quân”, ông bị tử hình và tru di tam tộc. Dù ông Huấn Cao phải bị hành
3 5 3