Page 355 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 355
quyết, đón nhận cái chết nhưng cái chết của ông là để đấu tranh cho quyền lợi
của người nông dân, chông lại sự áp bức hà hiếp bóc lột người dân lành đó là cái
chết đẹp của một sĩ phu yêu nước thương dân, đúng như lời nhận định “đứng về
phía bị áp bức, bất công để cùng tranh đấu là thể hiện tình yêu giai cấp” là
nhân cách sông đẹp. ông Huấn Cao là con người như thế. Quả thật: “Không có
gì cao cả hơn một sự đau đớn lớn”.
Mở rộng: Vì sao ông Huấn Cao có một cái chết đẹp?
Nhắc đến ông Huấn Cao, ta nghĩ ngay một nhà thơ lớn Cao Bá Quát, một
nghệ sĩ tài hoa, ông đảm nhận một chức quan trong triều Tự Đức vừa là con
người có tài năng thơ phú, văn hay chữ đẹp, mọi người mến mộ. Nếu ông bằng
lòng với cuộc sông hiện tại, ông biết vào luồn ra cúi thỏa hiệp cùng đám quan lại
trong triều đình thì tất nhiên ông sẽ có một cuộc sông sung sướng cho cá nhân
ông, cho gia đình ông ngay cả họ hàng cũng được ăn theo vì “một người làm
quan cả họ được nhờ”. Nhưng ông Huấn Cao không sống như thế! và không
bằng lòng với lôl sông, cách sông của đám quan lại thói nát trong triều, ông
không biết thỏa hiệp, đồng tình những sai sót của bọn nịnh thần, ông có một
quan niệm sông rõ ràng, khí khái như lời ông nói: “Nhất sinh đê thủ bái hoa
mai”. Ý nói, đời ta chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai mà thôi. Vì lẽ đó, khi ông
nhìn thấy sự bất công, bóc lột, áp bức đời sôhg quyền lợi của người nông dân,
ông sẵn sàng đứng về phía bị áp bắt, những người nông dân cô thế, thấp cỏ bé
miệng để nổi dậy, vùng lên đấu tranh mong được cải thiện để họ có một đời
sông tô't. Nhưng rất tiếc, cuộc đấu tranh nổi dậy của nông dân do ông khởi
xướng đã thất bại vì chưa có được sự hậu thuẫn sâu rộng, nhân dân còn e dè lo
sỢ nhưng cho dù thất bại, cuộc đấu tranh ấy cũng lời cảnh tỉnh, đánh thức, báo
động cho đám quan lại tự nhìn rõ sự sai trái của mình trong triều mà có hướng
giải quyết tô"t cho quyền lợi của người nông dân vì “hạnh phúc là đấu tranh”. Vì
thế, mà cái chết của ông Huấn Cao là cái chết đẹp của một sĩ phu yêu nước
thương dân nhưng “sinh bất phùng thời” đúng như lời nhận định: “Đó là mẫu
người nghệ sĩ tài hoa, một sĩ phu yêu nước thương dân sẵn sàng đấu tranh ui
quyền lợi cho người nông dân nên ông bị triều dinh hành quyết”.
B. Ý kiến 2; “ô n g Huấn Cao vì không dược trọng dụng nên bất mãn
và nổi dậy cùng với nông dân Mỹ Lương nên phải đón nhận cái chết”.
Chúng ta vẫn biết rằng, ông Huấn Cao là người có tài và có tâm, thơ hay chữ
đẹp, người đời ngưỡng mộ và mong ước “có được chữ của ông Huấn Cao cho như
báu vật trên đời”. Một con người như thế mà không được triều đình trọng dụng
cân nhắc để làm đúng với năng lực và ước nguyện tốt đẹp của mình thì quả là
đáng tiếc bâ't công, ông cảm thấy mình như “sinh bất phùng thời” rồi ông lại đôi
diện, hợp tác với đám quan lại hèn nhát, tham nhũng thói nát, chỉ biết nịnh bợ,
chỉ biết và luồn ra cúi để mong được vinh thân phì da cho bản thân ông đâm ra
bất mãn, bất mãn vì không được sử dụng, trọng dụng đúng năng lực cùng phẩm
3 54