Page 294 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 294
thế hiện sự công bằng, quyền lợi con người được tôn trọng, được bảo vệ của luật
pháp. Điển hình như ở một lớp học, người học sinh thuộc bài, làm bài đúng thì
phải được điểm cao. Nếu không thuộc bài, không làm bài được, điểm phải thấp
đó là việc đánh giá đúng đắn biểu hiện sự công tâm của người thầy, nếu ngược
lại là bất minh, bâ't công, chứng tỏ người thầy thiên vị, thiếu phẩm chất đạo
đức, sông lừa dối với học trò của mình. Khi tiếp cận với môi trường của xã hội,
nhu cầu trong cuộc sông, ai đến trước xếp hàng trước, ai đến sau xếp hàng sau.
Khi gặp đèn đỏ mọi người đều dừng lại, không được chạy qua nhằm bảo vệ trật
tự xã hội là thể hiện sự công bằng cho mọi người. Vậy sự công bằng nếu được
phổ biến sâu rộng khắp mọi nơi, thực thi nghiêm minh ở mọi lúc, thì đời sông
con người cảm thấy an tâm, hạnh phúc vì quyền lợi của họ được bảo vệ và tôn
trọng. Ngược lại sự công bằng bị giới hạn, phân biệt, đôì xử không hợp lí sẽ làm
cho con người lo sợ luôn luôn cảm thấy cuộc sống của mình bị đe dọa. Như vậy
sự công bằng mang ý nghĩa rất lớn có tầm quan trọng để con người phát huy
“tính người", để được sông hoàn thiện.
2. Sự công bằng ảnh hưởng đến bản thân trong cuộc sô"ng của mỗi
chúng ta như th ế nào?; Bản thân mỗi con người khi trưởng thành thì ý thức
về sự công bằng luôn luôn được đặt ra để tự hỏi, tôi sống như thế nào là hợp với
lẽ phải? chúng ta sông như thế nào là hợp với lương tâm đạo đức của một con
người? và chúng ta luôn luôn tự hỏi, làm sao phải sông công bằng với mọi người?
Nếu là một học viên, chúng ta không có đủ năng lực, không đủ sức học thì chúng
ta không sử dụng tiền bạc, giá trị vật chất để mua bằng cấp là biểu hiện lòng tự
trọng, sự công bằng. Vì thực hiện theo năng lực sẽ được hưởng theo nhu cầu.
Nếu chúng ta đi ngược lại, dựa vào kẻ khác, một tha lực khác, chúng ta trở
thành kẻ lừa dôl với chính chúng ta và với mọi người, khác gì là một kẻ sống
hèn, vô liêm sĩ. Nếu là một viên chức, chúng ta không thể nào bòn rút của công
đế hưởng lợi cho cá nhân, đó cũng là sự bòn rút của tập thể của nhân dân là một
kẻ sông dôl trá, bất chính. Bản thân của mỗi chúng ta, không thể đặt quyền lợi
của mình lên trên quyền lợi của mọi người. Nếu sông chỉ biết quyền lợi riêng,
xem thường quyền lợi chung thì con người ấy là kẻ sống trên x,ương máu của
người khác, là kẻ hèn, kẻ ăn gian, kẻ chơi gian. Như vậy sự công bằng được thực
thi, được nhân lên ở mỗi người chúng ta, được phổ biến sâu rộng, chúng ta sẽ
cảm thấy một cuộc sông an vui, thanh thản, hình thành một người sống có văn
hóa. Một xã hội thực thi sự công bằng, sẽ xây dựng một xã hội tốt đẹp, phát
triển về dân chủ, tự do bình đẳng, văn minh, tiến bộ, đất nước sẽ phồn vinh
giàu đẹp.
III. PHẦN KẾT BÀI
Sự công bằng là phạm trù đạo đức, một lẽ sống đẹp. Nếu được thực thi đúng,
nghiêm minh thì con người sẽ sống tốt, phát huy “tính người”, quyền lợi được
293