Page 290 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 290

9. Tô Hũu có viết: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” (Tố Hũu).
    10.  Ca dao có nói: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương.  Người trong một nước phải thương
      nhau cùng” (Ca dao).

                                    HƯỚNG DẪN
   A. CÁCH  LẬP DÀN Ý
    I.  PHẦN MỞ BÀI
      -   Giới  thiệu  một ý  kiến  hay  một  lời  nhận  định  có  liên  quan ý nghĩa của  đề bài
    đã cho.
      -  Giới thiệu đề bềii  và viết câu chuyển ý (nếu cần).
    11.  PHẦN THÂN BÀI:
      Những bước cần thực hiện:
       1.  Trước  tiên  giải  thích  những  từ  ngữ  khó  của  đề  bài  như “thờ  ơ,  ghẻ  lạnh,
    lòng vị  tha,  tình  đoàn  kết” có ý nghĩa như thế nào?
      2. Tiếp đến dựa vào đề bài, đưa ra những luận điểm để giải thích.
      Luận  điểm  1:  Tại  sao  ca  ngợi  lòng vỊ  tha và  tình  đoàn  kết  là  quan  trọng,  là
    cần thiết?
      Luận  điểm  2:  Tại  sao  phê  phán  thái  độ  thờ  ơ,  ghẻ  lạnh  đôl  với  con  người
    cũng quan trọng và cần thiết?
      -  Sau đó  đánh giá chung hai  luận điểm đã giải thích.
    III.  PHẦN KẾT BÀI
      -   Khẳng định giá trị  của đề bài.
      -  Rút ra bài học cho bản thân.


    B. PHẦN THựC  HÀNH
                         “Thương người  như thể thương thân”
                                                     (Tục ngữ)
    I.  PHẦN MỞ BÀI
      Đế  xây  dựng  con  người  mới,  nếp  sống văn  hóa  mới,  hình  thành  một  xã hội  tốt
    đẹp,  mỗi  người  phải  biết  yêu  thương  đùm  bọc,  thể hiện  tình  đoàn  kết,  tránh  lôl
    sông  thờ  ơ,  lạnh  lùng  vô  cảm  trước  nỗi  đau  của  người  khác.  Vì  thế  có  ý  kiến
    rằng:  “Phê  phán  thái  độ  thờ  ơ ghẻ  lạnh  đối  với  con  người  cũng  quan  trọng  và
    cần  thiết  như ca ngợi  lòng vị  tha,  tình đoàn  kết”.  Chúng ta,  cần giải thích ý kiến
    trên đế  làm  sáng tỏ.
    II.  PHẦN THÂN BÀI
       Những bước cần thực hiện:




                                                                                289
   285   286   287   288   289   290   291   292   293   294   295