Page 293 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 293
yêu thương, lòng nhân ái để đời sông nội tâm phong phú và loại bỏ những cá
tính xấu, lô'i sông vị kỉ, hẹp hòi, hình thành con người tô't, có ích cho xã hội.
Để tuyến sinh: Anh (chị) hiểu th ế nào là sự công bằng. Sự công bằng
ảnh hưởng đến bản thân trong cuộc sống của mỗi chúng ta
ra sao?
Ị32 ững kiến thức cần nắm:
1. Lời cô' nhân có nói: “Pháp bất vị thân” ý nói, phải đứng trên pháp luật giải
quyết xử lí nghiêm minh, công bằng dù thân hay không thân. (Lời người xưa)
2. Có ý cho rằng: “Chia cái gì cho một nhóm, chúng ta thường nói, không sợ
thiếu mà chỉ sợ thiếu công bằng”. (Lời nhận định)
3. Có ý kiến rằng; “Sự công bằng phổ biến sáu rộng mọi nơi sẽ đem lại cho con
người cuộc sống an vui hạnh phúc. Ngược lại sự công bằng bị giới hạn, phân
biệt, thiên vị đem lại cho con người lo sợ, cuộc sống đe dọa không an tâm.”.
(Lời nhận định)
4. Có ý kiến rằng: “Sự công bằng là thước đo giá trị nhân cách con người”. (Lời
nhận định)
5. Có ý kiến: “Sự công bằng được trau dồi, bồi đắp thì “tính người” phát triển
hoàn thiện hơn”. (Lời nhận định)
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN MỞ BÀI
“Pháp bất vị thân”
(Lời cổ nhân)
- Lời cố nhân có nói: “Pháp bất vị thân” cho chúng ta nhận thức rằng, phải
đứng trên pháp luật, công lí, không dựa vào sự thân quen để giải quyết xử lí và
xử lí nghiêm minh khách quan. Nếu có tội phải bị trừng phạt, có công phải được
trọng thưởng là thể hiện sự công bằng. Vậy công bằng là gì? Sự công bằng, ảnh
hưởng đến bản thân của mỗi chúng ta trong cuộc sống hiện nay ra sao? Chúng
ta cần giải thích để làm sáng tỏ.
II. PHẦN THÂN BÀI
Những bước cần thực hiện:
1. Trước tiên giải thích thê nào là sự công bằng?; NóiMến sự công bằng
là xác định, đánh giá đúng đắn thực chất của một vấn đề, một công việc, một
con người, không thiên vị, không bóp méo sự thật, không giải quyết theo cảm
tính, không trù dập mà phải dựa vào lẽ phải, hợp tình hợp lí, hợp với quy luật
đạo đức, quy luật của xã hội đế xử phạt nghiêm minh. Thực hiện được điều đó là
292