Page 285 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 285

2. Luận điểm  1: Tại sao  con người cần phải sô”ng khiêm tô"n?:  Ta không
        thể phủ nhận  cuộc đời  này là một trường đời,  con  người cần  phải tranh đấu không
        ngừng đê  tồn tại, hiện hữu.  Xã hội  hiện nay, với nền kinh tế thị trường,  luôn luôn
        mang tính  cạnh tranh  cao,  quyết liệt  dù tài nghệ  của cá nhân có xuất sắc đến đâu
        nhưng cũng chỉ  là  một  cá thể,  một  giọt  nước  bé  nhỏ giữa lòng  đại  dương,  một hạt
        cát  giữa  sa  mạc  vì  sự hiểu  biết  của  một  cá  nhân  dù  cao  rộng  đến  đâu  cũng  là  sự
        giới  hạn  đúng như lời  người  xưa từng nói:  “Cao  nhân  tất hữu cao  nhân  trị.”.  Ý nói
        đừng vỗ ngực xưng tên,  mình  là người tài  giỏi  hơn thiên  hạ mà trong cuộc  đời này
        vẫn  có  người  tài  giỏi  hơn  ta,  thì  sự  hiểu  biết,  tài  giỏi  của  ta,  chỉ  mang  tính  cá
        nhân,  hạn  hẹp  nhỏ  bé  giữa  biển  lớn  của  cuộc  đời.  Chỉ  có  chân  trời  kiến  thức  của
        con  người,  của  nhân  loại  mới  vô  cùng,  vô  tận  vì  thế ta  không  thể  bằng  lòng  với
        chính  mình  mà  phải  biết  cầu  tiến,  học  hỏi,  “Học,  học  nữa,  học  mãi.”  Và  càng  đi
        càng  khám  phá  cái  mới  cái  hay  như lời  cố  nhân  có  nói;  “Đi  một  ngày  đàng,  học
        một sàng khôn”.  Vì thế chúng ta cần phải  sống khiêm tôh.
           3. Luận điểm 2: Vậy sống khiêm tốn là sống như thế nào?:  Dù ở vỊ trí nào
        trong xã hội  như tiến  sĩ,  thạc  sĩ,  giáo  sư,  bác  sĩ,  kĩ  sư,  văn  sĩ,  hoạ  sĩ...  Mỗi  cá  nhân
        phải  xác  định  mình  là  một  công  dân  của  Đất  nước,  thì  phải  luôn  luôn  tôn  trọng
        pháp  luật và thực thi  pháp luật,  không thế’ nghĩ rằng mình là một tài  nàng của đất
        nước,  một  ngôi  sao  trong một  lãnh  vực  nào  đó  như ngôi  sao  bóng  đá,  ngôi  sao  âm
        nhạc,  ngôi  sao  điện  ảnh   mà  tự kiêu,  tự đại,  tự vỗ  ngực  xưng tên,  muốn  làm  ông
        trời  con  tung  hoành  ngang  dọc  mà  ngược  lại,  chúng  ta  phải  biết  sống  khiêm  tốn,
        biết  kính  trên  nhường  dưới,  biết  tôn  trọng  mọi  người,  phải  biết  cầu  thị,  tránh  sự
        khinh  thị.  Con  người  càng sống khiêm  tốn,  chứng tỏ  mình  là  người  biết  ứng xử,  là
        người có văn hoá được mọi người quý mến yêu thương.  Vì “sống khiêm tốn luôn  luôn
        dán  nhận  sự thân  thiện,  quỷ  mến  của  mọi  ngiiời”.  Nếu  càng học  cao,  hiếu  rộng thì
        càng  sống  khiêm  tốn  đó  là  con  người  văn  minh,  con  người  có  văn  hóa.  Càng  sống
        khiêm  tốn  càng  chứng tỏ  mình  là  người  không khinh  địch,  không  xem  thường  đối
        phương,  luôn  luôn  tỉnh  táo  đế  thấy  rõ  kẻ  hở  của  địch  mà  khai  thác,  chinh  phục
        mang lại chiến thắng vì: “Biết mình,  biết 'người trăm trận trăm thắng.”


        III.  PHẦN KẾT BÀI
           Câu  hỏi:  “Tại  sao  con  người  cần  phải  sống  khiêm  tốn?”  như  một  bài  học  vô
        cùng quý báu  cho mọi  người,  mọi  thời  đại.  Chính  lời hỏi  này là  lời  ràn  dạy,  nhắc
        nhở  mọi  người  luôn  luôn  ý  thức  rằng,  mỗi  cá  nhân  chỉ  là  hạt  cát  trong  sa  mạc,
        giọt  nước  giữa  lòng  đại  dương,  giữa  biển  lớn  của  cuộc  đời  của  nhân  loại.  Mỗi
        chúng ta  cần  phải  biết  sông khiêm  tôh  vì  khiêm  tốn  là  một  một  phẩm  chất  đạo
        đức,  một  đức  tính  tô't  của  con  người.  Thực  hiện  được  điều  ấy  không  chỉ  một  lúc,
        một  thời  mà  cả  một  cuộc  đời  đế  được  thăng  hoa,  chắp  cánh,  cuộc  sôhg  có  ý
        nghĩa.  Đúng  như  lời  ngạn  ngữ  phương  Tây  có  nói:  “Con  ơi!  lúc  con  sinh  ra  đời
        mọi  người đều  cười  nhưng riêng con  thì  khóc.  Nhưng con phải  sống  như thê  nào
        để khi  nằm xuống,  mọi người đều khóc nhưng riêng con  thì mỉm cười.”

         284
   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289   290