Page 280 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 280

Đề tuyển sinh: Anh  (chị)  giải thích ý kiến sau đây:
                        “Ẵn đ ể  nuôi người.  H ọc đ ể  nuôi đ ờ i”.



    ịgĩrững kiến thức cần nắm:
    1.  Người xưa có  nói:  “Ấn để sống không phải sống để ăn".  (Lời nhận định)
    2.  Lời  cồ  nhân có  nói:  “Đì một ngày đàng học một sàn  khôn”.  (Lời người xưa)
    3.  Thành  ngữ Việt Nam có  nói:  “Liệu cơm gắp  mắm”.  (Tục ngữ)
    4.  Lênin có  nói:  “Học,  học  nữa,  học mãi”.  (Lê  nin)
    5.  Lời  người  xưa  có  nói:  “Miếng  ăn  là  miếng  tồi  tàn.  Mất  đi  một  miếng  lộn gan
      lên đầu”.  (Lời người xưa)
    6.  Tục ngữ có nói:  “Ăn xem  nồi,  ngồi xem  hướng”.  (Tục ngữ)
    7.  Có ý kiến  rằng:  “Làm  người phải  như con  ong luôn  luôn  đem hương thơm mật
       ngọt đến  cho đời”.  (Lời  nhận định)

                                    HƯỚNG DẪN
    I. PHẨN MỞ BÀI
       Con  người  từ xưa  đến  nay,  để  tồn  tại,  khẳng  định  chỗ  đứng  của  mình  trước
    cuộc  sông,  vâh  đề  cơ bản  là  cần  phải  ăn,  cần  phải  học.  Đúng như ý  kiến:  "Ăn  đê
    nuôi  người,  học để nuôi đời".  Chúng ta cần  giải thích ý kiến trên  để làm  sáng tỏ
    ý nghĩa,  giá  trị  của đề bài.
    II. PHẦN THÂN BÀI

       Những bước cần thực hiện:
       1. Trước tiên cần phải hiểu rõ hai từ "Ăn  và học" có ý nghĩa gì?
       Với  từ "Ăn"  là  hình  ảnh  bắt  gặp  mỗi  ngày  trong  đời  sống.  Ăn,  ta  nghĩ  đến  nhu
    cầu vật chất,  ở đây là cơm,  thịt,  cá,  rau, hoa quả, v.v...  đưa từ miệng vào  để nuôi  cơ
    thể,  tạo  nên  mạch  sống,  hơi  thở  giúp  con  người  tồn  tại  đúng  như  lời  nói  "Ăn  để
    sống". Và nghĩ về chữ "học" ta nghĩ đến nhu cầu tinh thần, giúp con người tìm kiếm
    kiến thức, phát huy trí tuệ từ nhà trường, giảng đường hay đời sống bên ngoài.
       2. Vậy "Ăn d ế  nuôi  người  và h ọc đ ể  nuôi đời" có ý nghĩa như thê nào?
       Nói  đến  "ăn  dể nuôi  người"  trước tiên ta cần hiểu rõ  ăn cái gì? Và ăn như thê
    nào?  Ăn  cái  gì  phù  hợp  cho  từng hoàn  cảnh  gia  đình,  bản  thân  và hợp  khẩu  vị.
    Nếu kinh tế gia  đình khá giả ta chọn món  ăn  ngon và bổ để phát huy cơ thể, trí
    tuệ.  Nếu  gia  đình  thuộc kinh tê  trung bình,  chúng ta chọn món  ăn gì hợp với túi
    tiền,  hợp  với  khẩu  vị,  vì  không  phải  "sống  để mà  ân"  thỏa  mãn  nhu  cầu  bản
    thân.  Ta tránh việc ham ăn,  ăn uôhg bừa bãi  sẽ bội thực,  trúng thực gây hậu quả
    xâu.  Việc  ăn  cũng  phải  có  nghệ  thuật,  nét  đẹp  văn  hóa.  Ăn,  phải  từ tôh,  thanh
    thản,  phải  nhai thật kĩ đê  dễ  tiêu hóa,  đem lại  một cơ thế khỏe mạnh, không ăn

                                                                                279
   275   276   277   278   279   280   281   282   283   284   285