Page 284 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 284
III. PH Ả N K Ẽ T B À I
Qua phần giải thích trên, chúng ta có một cái nhìn đúng đắn cho việc lựa
chọn hướng đi, hay nói rõ hơn là ngành nghề phải phù hợp với năng lực, năng
khiếu, đó là việc lựa chọn hướng đi đúng đắn cho tương lai và phải dựa vào hai
yếu tô" nội lực và ngoại lực (chủ quan và khách quan). Câu hỏi này áp dụng cho
mọi người, mọi thời đại, giúp cho mỗi chúng ta, phải nhìn rõ bản thân mình,
nhìn rõ về năng lực, thực lực, thị hiếu, năng khiếu của mình để có một quyết
định đúng đắn cho hướng đi trong tương lai nhằm đem lại sự thành công, mang
lại giá trị cho bản thân cho cộng đồng và xã hội để cuộc sông có ý nghĩa.
Đế tuyển sinh: Anh (chị) hãy giải thích lời hỏi sau dây: “T ại sao con
người cần p h ả i sống kh iêm tốn?”
ÌS Ỉ ữnsf kiến thức cần nắm:
1. Lời người xưa có nói: “Cao nhân tất hữu cao nhân trị”. Ý nói: đừng vỗ ngực
xưng tên ta giỏi mà còn có kẻ giỏi hơn ta để trị ta. (Lời người xưa)
2. Lời người xưa có nói: “Biết mình, biết người trăm trận trăm thắng.” (Tôn Tử).
3. Lê-Nin có nói: “Học, học nữa, học mãi.” (Lê nin)
4. Lời người xưa có nói: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.” (Lời người xưa)
5. Có ý kiến rằng: “Sống khiêm tốn luôn luôn đón nhận sự thân thiện quý mến
của mọi người. (Lời nhận định)
HƯỚNG DẨN
I. PHẦN MỞ BÀI
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.”
(Lời cổ nhân)
Quả thật, ai ai cũng nghĩ rằng, cuộc đời là một trường tranh đâu không ngừng,
là một chân trời kiến thức rộng mở mà con người chỉ là sự hữu hạn nhỏ bé giữa
cuộc đời và vũ trụ này. Vì thế, chúng ta cần phải sông khiêm tô"n, học hỏi kinh
nghiệm người đi trước đế mang lại những hiệu quả nhất định đúng như đề bài
đã nêu: “Tại sao con người cần phải sống khiêm tốn?". Chúng ta, lần lượt giải
thích ý kiến trên đế’ làm sáng tỏ ý nghĩa và khẳng định giá trị của đề bài.
II. PHẦN THÂN BÀI:
Những bước cần thực hiện:
1. Cần giải thích từ ngữ “khiêm tô"n” là thế nào?; Nói đến khiêm tôn, ta
lại nghĩ ngay đến sự hoà nhã, từ tô"n là một đức tính tô"t, phẩm chất đẹp của con
người. Nói đến khiêm tôn là không tự kiêu, tự đại, không đề cao cái tôi của
mình dù “chiến thắng vẫn không kiêu, thất bại vẫn không nản.”
283