Page 71 - Bí Mật Toán Học
P. 71
ồng Smith sẽ kiểm tra cho tù trưởng trước, ông ta đeo cả hai đôi găng
tay, trước tiên đeo đôi màu trắng, sau đó đeo đôi màu xanh lam; đôi màu
trắng (bên trong) có khả năng bị nhiễm khuẩn bỏi ông bác sĩ còn đôi màu
xanh (bên ngoài) có khả năng bị nhiễm khuẩn bởi ông tù trưỏng. Tiếp đó,
bác sĩ Kings đeo đôi màu xanh tức là tay của ông ta tiếp xúc vói mặt kliông
bị nhiễm khuẩn (mặt bên trong găng tay màu xanh). Còn khi bác sĩ
Robertson làm việc, ông ta dùng máy lật mặt trong của găng tay màu
trắng ra sau đó đeo đôi găng tay này vào, vì thê tay ông ta tiếp xúc vói bên
ngoài của đôi găng tay màu trắng, sau đó lại đeo thêm đôi găng tay màu
xanh ra ngoài đôi găng tay màu trắng nhưng găng tay màu xanh không lật
ngược lại nên phần bên ngoài của đôi găng màu xanh vẫn ở bên ngoài.
Trong cả ba tìrữi huống ba vị bác sĩ khám bệnh, phần tiếp xúc vói
ông tù trưởng vẫn chỉ là phần ngoài đôi găng tay màu xanh, trừ phi bán
thân ông ta có bệnh còn nếu không ông ta không thể bị truyền nhiễm
bệnh tật bỏi các bác sĩ, các bác sĩ cũng không thể bị nhiễm bệnh bỏi ông
tù trưởng.
Sau này, mọi người đưa vấn đề này rộng ra, nếu có mấy ngưòi bác sĩ
kiểm tra bệnh cho bệnh nhân tên K, để đảm bảo giữa họ và bệnli nhân
không bị bất kỳ sự nhiễm khuẩn nào thì ít nhất phải dùng mấy đôi găng
tay? Những nghiên cứu về vấn đề này rất có giá trị.
Vấn đề găng tay sạch được nhà toán học nổi tiếng Matin Jaderna
đưa ra đầu tiên, sau khi ông đưa vấn đề này ra lập tức có rất nhiều phản
ứng. Mọi người đưa ra các biện pháp khác nhau, nhiều cuộc tranh luận
cũng đã nổ ra, và cho đến ngày nay, vấn đề này nói chung vẫn chưa có
được cách giải quyết mỹ mãn.
Ỹ nghĩa của việc gieo đồng tiền xu
Bạn đã từng choi trò gieo đồng tiền xu bao giờ chưa? Khi có một vấn
đề gì không biết giải quyết như thế nào, người ta thưòng tung đồng tiền
xu để dựa vào quyết định của ông trời.
Nếu bạn tỉ mỉ ghi lại kết quả mỗi lần tung đồng tiền xu, sau rất
nhiều lần, bạn sẽ thấy số lần đồng tiền xu xuất hiện mặt phải lên trên và
mặt trái lên trên đều gần như nhau, tại sao lại như vậy?
-71