Page 75 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 75
hy vọng: với nhân vật này, triều đại mới có thê đưa đât nước
thoát khỏi tình Irạng rối ren mà vua tôi nhà Lê và các tập
đoàn phong kiến trước đó gây ra.
Nhưng niềm tin đó bị thất vọng. Là một học giả, học
rộng biết nhiổu, trong thơ ông hay nhắc tới sự thăng trầm
“thương hải biến vi tang điền” (biến xanh biến thành nương
dâu) cua trời đả't, tạo vật và cuộc đời trôi nổi như “phù vân”.
Ông thương xót cho “vận m ệnh” quốc gia và cảm thông sâu
sắc tình cảnh cúa “dân đen”, “con đỏ”. Ong th ật sự mong
muốn đất nước thịnh vượng, thái bình. Tương truyền, hình
như đê tránh những cuộc binh đao khói lửa, tương tàn cho
chúng dân và nhìn thấy trước thời cuộc, “vận m ệnh” của đất
nước trong hoàn cảnh ấy chưa thê có những lực lượng đảm
đương được viộc thống nhất, nên khi các tập đoàn phong kiến
đến hòi kế sách, óng đều bày cho họ những phương sách khác
nhau đê giữ thế “chân vạc”. Năm 1568, Nguyễn Hoàng thấy
anh là Nguyễn Dong bị Trịnh Kióra sát hại, lo cho “số phận”
nên đà ngầm cho người hói kế an thân, Nguyền Binh Khiêm
nói: “Hoành sơn nhâ't đái, vạn đại dung th ân ” (ngụ ý nói: Dựa
vào một dải Hoành sơn có thế lập nghiệp được lâu dài). Thế
là Nguyễn Hoàng tức tốc'xin anh rể là Trịnh Kiểm cho vào
trấn thú đất Thuận Hóa (từ Đèo Ngang trỏ vào).
Tại Thăng Long, thời ấy chúa Trịnh cũng ra sức ức hiếp
vua Lê và muốn phê bỏ, liền cho người hỏi ý kiến Nguyễn
Binh Khiêm. Ông không trả lời và lẳng lặng dẫn sứ giả ra
thăm chùa và nói với nhà SƯ: “Giữ chùa thờ Phật thì ăn oản”,
ngụ ý mưốn khuyên chúa Trịnh cứ tôn phò nhà Lê thì quyền
hành tất giữ được. Nếu tự ý phế lập sẽ dẫn đến binh đao. Còn
đối với nhà Mạc, sau những cuộc chiến tranh liên miên, phái
bỏ chạy lên Cao Bằng thê thủ, vua Mạc cho người về hỏi ý
kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông đã trả lời: “Cao Băng tuy thiển,
khả diên sổ thế” (Cao Bằng tuy đất hẹp, nhưng có thê giữ
được vài đời). Qua nhiên, mãi đến năm 1688, sau ba dời giữ
73