Page 76 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 76

đât  Cao  lihng,  nhà  Mạc  mới  bị  diệt.  Các  truyền  thuyết  trên
       đây  muốn  chứng  tỏ  rằng  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm  là  người  có  tài
       tiên  ctoán,  đo  nắm  được bí  truyền cua  sách  Thái  ất thần  kinh.
       Vả  lại  còn  truyền  thuyết  nữa  về  Trạng  Trình  với  tập  Trình
       quốc  công  sấm  ký.  Tương  truyền  trong  tập  sách  đó,  ông  đã
       tiên  tri  và  biết trước  các  sự việc  nhân  tình  th ế thái,  thời cuộc
       xảy  ra  “năm  trăm  năm  sau”.  Thực,  hư thê  nào,  còn  là  vấn  đề
       cần  phải  nghiên  cứu  khẳng  định  hay  phủ  định  của  các  nhà
       học  giả  Việt  Nam  sau  này  đế  trả  lại  giá  trị  xứng  đáng  cho
       Nguyễn  Binh  Khiêm.  Đương  nhiên,  một  điều  cần  khẳng  định:
       Nguyền  Binh  Khiêm  th ật  sự  là  nhà  học  giả  “thượng  thông
       thiên  văn,  hạ  tri  địa  lý,  trung  tri  nhân  sự”  (trên  trời  hiểu
       thiên  văn,  dưới  đất  tường  địa  lý,  ở  giữa  hiểu  con  người).

             Nguyễn  Binh  Khiêm  đă  đế  lại  cho  hậu  thê  những  tác
       phẩm  văn  thơ  cộ  giá  trị  như:  Tập  thơ  Bạch  Vân  (gồm  hàng
       trăm   bài  thơ chữ  Hán  còn  lưu  lại)  và  hai  tập:  Trình  quôc công
       Bạch  vân  thi  lập  và  Trình  quôc  công Nguyền  Bỉnh  Khiêm  thi
       tập  hay  còn  gọi  là  Bạch  Vân  quôc  ngữ  thi  (với  hàng  trăm   bài
       thơ  chữ  Nôm).  Thư  Nguyền  Bỉnh  Khiêm  giàu  chât  liệu  hiện
       thực,  mang  tính  triết  lý  sâu  xa  của  thời  cuộc.  Ong  phê  phán
       gay  gắt  bọn  tham  quan  ô  lại  hút  máu,  hút  mú  cua  dân.  Thơ
       ông  còn  Iruyền  (lạt  cho  dời  một  đạo  lý  đối  nhân  xử  thế,  đạo
       vua  tỏi,  cha  con  và  quan  hệ  bầu  bạn,  hàng  xóm  láng  giềng.
       Đọc  thơ  ông  là  thấy  cả  một  tấm   lòng  lo  cho  nước,  thuơng  đời,
       thương  dân,  và  một  tâm   hồn  suôt  đời  da  diết  với  đạo  lý:
       “Tiên  thiên  hạ  chi  ưu  phi  Ưu,  hậu  thiên  hạ  chi  lạc  nhi  lạc” (lo
       trước  cái  lo  của  thiên  hạ,  vui  sau  cái  vui  của  thiên  hạ).  Vì  thê
       khi  về  ở  án,  ông  vẫn  mở  trường  dạy  học,  mong  đào  tạo  cho
       đời  nhừng  tài  nảng  “kinh  bang  tê  thế”.  Học  t-rò  của  ông  cùng
       có  người  trở  thành  danh  tướng,  Trạng  nguyên  như:  Phùng
       Khắc  Khoan,  Lưưng  Hữu  Khánh,  Nguyễn  Quyền...
            Có  thế  nói  ớ  thê  kỷ  16,  Nguyền  Binh  Khiêm  là  nhà  triết
       học  lớn  cua  Việt  Nam.  Tư tưởng triêt  học  của  ỏng “không bận




       74
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81