Page 77 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 77
tâm đi vào xu hứớng duy lý... đi tìm khái niệm bản thể luận
như Lâo Tử, như triết học Phật giáo hay cái phóng nhiệm
nhiều lúc đến ngụy biện của Trang Tử. Ông hiếu sâu sắc triết
học Tông Nho nhưng không đi vào sự câu nệ vụn vặt, không
lý giải quá sâu cái lý, có khi rắc rối, hoặc chỏ sợi tóc làm tư
để tìm hiốu, biện giải nhiều thứ IĨ1Ơ hồ rôi rắm trong những
khái niệm hỗn tạp đó. Với sự uyên thâm vôn có, ông được
triều đình nhà Mạc và sì phu dương thời phong là Trình
tuyền hầu, tức là một vị Hầu tước khơi nguồn dòng suôi triết
học của họ Trình (tức Trình Di, Trình Hiện - hai nhà triết
học khai phá ra phái Lạc Dương của Tống Nho), hoặc đời còn
gọi ông là cụ Trạng Trình. Tuy vậy, triết học của ông là triết
học đã được sống dậy, biểu hiện trong thơ như sự gợi ý mách
bảo của cuộc sông ihực tiễn. Ông chắt lọc từ trong nhận thức
triết học mà mình thu lượm được, phép biện chứng nhìn bên
ngoài có vẻ như thô sơ đế’ giải đáp nhiều hiện tượng tự nhiên
và xã hội nảy sinh ở quanh mình. Trong thơ ông, ngoài m ặt
triết lý nhân sinh, nối bật lên những suy ngầm chiêm nghiệm,
đúc kết như muôn vươn lên khái quát “luật” đời bằng những
phạm trù triết học. Vì lẽ đó, ông rất hay dùng đến những cặp
phạm trù đôi lập như: đen - trắng, tôt - xấu, đầy - vơi, sinh -
diệt, vuông - tròn, dể giãi bày quan niệm triết lý nhân sinh
của mình.
Tuy nhiên, “một hạn chế dề nhận thấy trong tư tương
triết học của Nguyền Binh Khiêm là tuy nắm được phép biện
chứng, nhưng VHI1 nặng về cluy tâm. Quan niệm về sự phát
triển cua ông còn năm trong khung tròn khép kín chứ chưa
phải là vòng tròn xoáy ốc. Đó là sự phát tri ôn tuần hoàn, là
cái phép biện chứng của Chu dịch... ông đã nhận được trong
nền giáo dục Nho học đương thời, cộng với phép biện chứng
thô sơ của Lão Tử Irong Đạo đức kinh. Đó cũng là nhừng hạn
chế đương nhiên của rất nhiều nhà triết học cồ đại” (Đào
Thái Tôn).
75