Page 16 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 16

Người  ta  đặt  vấn  dề  nghi  vấn  có  thế  có  hay  không,  câu
        chuyện  Lê  Văn  Thịnh  là  một  sự hiểu  lầm  hay  chĩ  là  một  mưu
        mô  loại  bỏ  công  thần  của  vua  Lý,  một  hành  vi  đâu  đá  tranh
        giành  quyền lực thường xảy  ra trong các triều đại  phong kiến?
        Lần  trang  sử  cũ,  ta  thây  có  nhiều  bản  án  “huyễn  hoặc”  tương
        Lự, không  biết Ltuu  nhiêu nhún tài  quốc gia bị  triồu đình phong
        kiến  huỷ  diệt.  Bản  thân  chế  độ  vua  chúa  vì  muốn  giữ  độc
        quyền  thống  trị  thường  hay  thù  địch  và  hoảng  sợ  trước  tài
        năng.  Tầng  lớp  phong  kiến  chỉ  có  thể  lợi  dụng  những  kẻ  có
        tài  trong  thời  gian  nhất  định  mà  không  tận  dụng  được  tài
        năng  đó.  Trong  các  triều  đại  phong  kiến  lịch  sử  cô  kim  thế
        giới,  những  đại  công  thần  bị  lưu  đày,  tàn  sát  như  Lê  Văn
        Thịnh  không  hiếm.  Hàn  Tín,  trước  khi bị  Hán  Cao  Tổ  và  Lưu
        Bang  giết  ở  Vị  vương  cung,  đã  biết  rằng  kẻ  dùng  mình  sẽ
        không  tha  mình  khi  đế  nghiệp  hoàn  thành,  nên  từng  than
        thơ:  “Giao  thổ  chột,  chó  săn  bị  thịt,  chim  hết,  cung bị  xếp  xó”.
              Dim  Uli  Ium  Nguyễn  Du  kliông  phổi  ngầu  nhiên  khi  mở
        đầu Tniyộn  Kiổu,  mig  (lã  than  Lhở:  “Trăm nồm  trong cõi  người
        ta  Chữ  tải  chừ  niộn/i  khéo  là  ghét  nhau”  Và  khi  sắp  kết thúc
        tác  phẩm,  ông  lại  thở  than:  “Có  tài  mà  cậy  chi  tài  Chữ  tài
        liền với  chữ tai  một vần”.  Nguyễn  Du  dã  nhìn  thấy  những “tai
        oan”  của  các  nhân  tài  trong xã  hội  phong kiến,  nhưng  ông  đã
        kín  đáo  đồ  thừa  cho  sô  mệnh.  Dưới  chế  độ  phong  kiến,  một
        khi  “tài”  đó  vượt  lẻn  “tài”  của  quân  vương  là  có  thể  gặp  nạn,
        nếu  “sáng  hơn  chúa”  có  khi  là  gặp  nạn.
             Trớ  lại  vụ  án  Thái  sư  Lê  Vãn  Thịnh.  Từ  khi  Lê  Văn
        Thịnh thi  đỗ  thủ  khoa  và  được  bổ  dụng  làm  quan,  ông  đã  đem
        hết trí tuệ  và  tài  năng của mình  để phụng sự triều  đình.  Ngay
        sau  khi  đậu  thủ  khoa  năm  1075,  Lê  Văn  Thịnh  được  vào  hầu
        vua  học  (thực  chất  là  dạy  vua).  Bởi  vì  lúc  này  vua  Lý  Nhân
        Tông  mới  khoảng  10  tuổi.  Lý  Nhân  Tông  là  con  Thái  hậu  Ỷ
        Lan,  lên ngôi vua  năm  1072,  mới có  7  tuổi, có  quan Thái sư Lý
        Đạo  Thành  làm  Phụ  chính.  Năm  Giáp  Tý  (1084),  Lê  Văn



        14
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21