Page 15 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 15

l ạ p   I I I U U   g i e i   c i i e L   L e n   g i a   n u   v a   u ũ n g   t h u ậ t   h ạ i   v u a   đ ê   c ư ớ p
         ngôi.”  Sau  khi  “quàng  lưới  chụp  vào  Ihuyền  kia,  bắt  được  hô
         và  nhận ra là  Lê  Văn Thịnh!  Nhà  vua cá  giận,  sai  lấy  dây sắt
         xích  lại,  bỏ  vào  cũi,  rồi  đày  lên  miền  Thao  Giang  (nay  thuộc
         huyện  Tam  Nông,  tỉnh  Phú  Thọ).  Vua  khen  Mục  Công  (Mục
         Thận)  đã  có  công cứu vua,  cất làm  Đô  uý  và  sau  thăng tới  Phụ
         quốc  tướng  quân.  Khi  mất,  tặng  chức  Thái  uý.  Vua  sai  dựng
         đền  tạc  tượng  thờ”  (Sách  “Đại  Việt  u  linh”).
              Các  sách  khác  như  “Việt  sử  lược”,  “Cương  mục”.,  đều
         chép  tương  tự như vậy.  Lý  do  nào  để  xảy  ra  vụ  án  Thái  sư Lê
         Văn  Thịnh  âm  mưu  phản  nghịch  định  giết  vua,  cướp  ngôi?
         Nhiều  nhà  nghiên  cứu  sau  này  cho  rằng  câu  chuyện  Lê  Văn
         Thịnh  đầy  tính  chất  hoang  đường,  tại  sao  vị  tể  tướng  thông
         thái  này  lại  co  phép  thần  thông  (lể  đổi  trời  trong  sáng  thành
         sương  mù,  biên  người  thành  cọp?  Giáo  sư  Hoàng  Xuân  Hãn
         cho  vụ  án  Lê  Văn  Thịnh  chỉ  là  một  sự  hiểu  lầm  đáng  tiếc  và
         giải  thích  như sau:
              “Chuyện  trên  đây  tiêu  biểu  cho  sự  mê  tín  có  ảnh  hưởng
         lớn  đến  chính  trị  ớ  triều  Lý.  Sử  còn  cho  biết  nhiều  chuyện
         nói  rằng vua  Nhân  Tông,  cũng  như các  vua  đời Lý  sau,  rất tin
         ảo  thuật  và  dỏ  cám  xúc.  Cho  nên,  chỉ  vì  một  việc  xảy  ra  thất
         thường,  mà  Vản  Thịnh  suýt  bị  chết,  về  thời  tiết  lúc  đó,  một
         trận  mù  thình  lình  tới  bên  hồ  là  một  sự  thường  gặp.  Nhưng
         với  tâm  thần  hay  bị  xúc  cảm  của  vua  Lý  khi  thấy  trời  tôi  mà
         mình  còn  ớ  trên  m ặt  nước,  thì  vua  đâm  ra  hoảng  hốt.  Có  lẽ
         Lê  Văn  Thịnh  cũng vì  thây trời  tối  mà  vội  vả  sai  chèo thuyền
         gấp  tới  đê'  hộ  vua  về.  Ngồi  trên  thuyền  bị  tròng  trành  không
         vững,  Văn Thịnh  phải  ngồi  khom  minh,  tay chống vào  thuyền
         cho  vững.  Hình  dáng  trông  như  con  hổ.  Một  m ặt  khác,  có  lẽ
         Văn  Thịnh  cũng  tin  vào  các  thuật  và  có  tiếng  sẩn  là  đã  học
         được phép hoá  hổ.  Cho nên,  kẻ  trông thấy con hố  trong thuyền
         lại  càng  nghi  cho  ý  muốn  hại  vua”.






                                                                   13
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20