Page 21 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 21
Sau lần bẽ m ật này, cha mẹ chàng lại đi dạm hỏi một
đám khác, cũng thuộc loại khá giả, giàu có trong làng. Chẳng
ngờ, lần này còn tệ hại hơn cả lần trước. Khi cha mẹ chàng
vừa mỏ lời đã bị họ từ chối thẳng thừng. Tuy vậy, Huyền
Quang chẳng nản lòng, vẫn ngày đêm tu chí học tập.
Cuối cùng, Huyền Quang đã không phụ công cha mẹ -
đỗ đầu thi Hội, dân gian vẫn truyền tụng chàng đỗ Trạng
nguyên.
Biêt tin một vị khôi nguyên trẻ tuổi còn thiếu “võng
nàng”, các vị phii ông trong vùng thi nhau băn tin muốn gả
con gái, rim hữu I ho CH nhá cửa, lụa là, trâu bò, ruộng nương.
Một vị qunn lơn ứ kinh đô cũng mời bằng được (ịLinn tân khoa
về thái ấp của mình dể xem rõ m ặt “nàng thục nữ yêu kiều
tuổi mới tròn dôi tám ”.
Ngày chàng vào kinh nhậm chức, một viên quan nội
giám đến gặp riông nói:
- Hoàng hậu đang kén phò mã cho nàng công chúa thứ
ba, nếu quan trạng ưng ý, nhất định việc ây sẽ thành.
Huyền Quang cung kính đáp lời từ chôi khéo. Nhân tiện
chàng đọc hai câu thơ:
“Khó khăn thì chẳng ai nhìn
Đến khi đỗ Trạng chín nghìn nhân duyên”.
Biết rõ thói hám lợi hám danh của người đời, khi tham
dự vào đám quan trường, Huyền Quang chẳng những không
hứng thú gì mà càng ngày càng tỏ ra chán ngán. Được vài
năm, chàng xin từ chức đi tu. Đó cũng là ý nguyện của chàng
từ lúc còn đang (li học. Nhà vua thấy vậy khen chàng là một
người khiíc thưừiiK và hảo:
- Kó này oí con mất dạo, có thế trở l.liành pháp khí,
dũng là bậc thánh tăng.
19