Page 117 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 117

3.97. -  Để đạt được cấu hình electron bển vững của khí hiếm, nguyên tử Br
         chỉ  cần thu thêm  1  electron là lóp ngoài cùng đã bão hoà 4s24p6 bền vững như
         của khí hiếm kripton (Kr).
              -     Liên kết của Br với H là liên kết cộng hoá trị có cực,  vì hai  nguyên tố
          này có độ âm điện khác nhau không nhiều (H = 2,1  ; Br = 2,8).
              Sơ đổ hình thành liên kết:
                     H* +  .Br:  -» H : Br :
                           ••
            3.98. a) Đúng: Các nguyên tử kim loại có sô' electron lớp ngoài cùng < 4, chỉ
          ó khả năng cho electron để trở thành cation, không có khả năng thu electron.
              b) Sai:  Các nguyên tử phi kim có số electron lớp ngoài cùng > 4,  có khả
          lăng thu thêm electron để bão hoà lớp ngoài cùng 8  electron  bển  vững  và tạo
          thành anion. Ngoài  ra, khi gặp chất oxi hoá mạnh,  các nguyên tử phi kim  còn
          có khả năng cho một số electron lóp ngoài cùng để tạo thành cation.
              c) Đúng:  Các nguyên tử có  1  electron lớp ngoài  cùng dễ cho di electron
          này để có 8 electron ở lớp ngoài cùng bền vững của khí hiếm.
              d) Đúng: Các nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng rất dễ thu  1  electron
          để có ở lớp ngoài cùng bão hoà của nguyên tử khí hiếm.
              e) Trong tinh thể sắt(III) clorua, có 3 ion c r  thì có  1  ion Fe’+.
            3.99. a)  Sai: Nếu X là phi kim thì hợp chất của nó với clo phải  là hợp chất
          cộng hoá trị.  Nói chung hợp chất cộng hoá trị  có nhiệt độ nóng  chảy và nhiệt
             >i thấp và tương đối thấp, mà ở đây lại rất cao.
              Nếu  Y và z  là kim  loại thì chúng  sẽ tạo thành với  clo hợp chất ion.  Hợp
             ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, mà ở đây lại thấp và rất thấp.
              b) Đúng:  Vì  Y  và  z   là những phi  kim  nên nhiệt  độ  nóng  chảy  và  nhiệt
           , „JÌ thấp và tương đối thấp.
              (Tra Sổ tay Hoá học biết Y là silic (Si), tạo vói clo hợp chất S iơ 4 có liên kếi
           Ịng hoá trị, z  là antimon (Sb), tạo với clo hợp chất SbCl3 có liên kết cộng hoá trị).
              c)  Đúng:  X  là  kim  loại,  tạo  với  clo  hợp chất  ion  nên  có  nhiệt  độ  nóng
          chảy và nhiệt độ sôi cao.
              (Tra Sổ tay Hoá học biết X là liti (Li), tạo với clo hợp chất LiG có liên kết ion).
            3.100. a)  Liên kết giữa các phân tử nước  trong  tinh  thể nước đá  là  liền  kết
          phân tử (rất yếu) nên có nhiệt độ nóng chảy thấp.
              b)  Liên  kết giữa  các  ion  Na+ và  c r   trong  tinh  thể  NaCl  là  liên  kết  ion
          (rất bẻn), nên NaCl có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
              c)  Liên  kết  giữa  các  phân  tử naphtalen  (C10H8)  là  liên  kết  phân  tử yếu
          nên có nhiệt độ nóng chảy khá thấp.
              d) Liên kết giữa các phàn tử C4H|0 ở trạng thái rắn là liên kết phân tử rất
          yếu nên có nhiệt độ nóng chảy rất thấp.

                                                                  111
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122