Page 121 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 121
+ Liên kết cộng hoá trị có tính định hướng: Vì liên kết xảy ra với một
nguyên tử xác định, theo hướng xác định.
+ Liên kết cộng hoá trị có tính bão hoà: Vì mõi nguyên tử chỉ liên k ết
được với một số xác định nguyên tử khác.
+ Liên kết cộng hoá trị rất bền, vì vậy, tinh thể nguyên tử khá bền, cứng,
khó nóng chảy, khó bay hơi, tính dẫn nhiệt, dẫn điện kém. Điển hình là tinh
thể kim cương.
3.112. Cấu hình electron của ion ,,K* và I7C1":
K+ : ls2 2s2 2pr’ 3s2 3p6.
CT : ls22s22p63s23p6.
Các ion K + và c r đều có 18 electron và phàn bổ' thành 3 lóp. Vì điện
lích hạt nhân của ion K+ là 19+, còn điện tích hạt nhân của ion c r là 17+ nên
hạt nhân ion K+ hút các electron (nhất là các electron lớp ngoài cùng) mạnh
hơn. Do đó, bán kính của cation K+ nhỏ hơn bán kính anion c r.
Đối với các ion khác cũng tương tự.
3.113. Nguyên tử nguyên tố X có 2 electron ờ lớp ngoài cùng, vậy X là kim
loại. Nguyên tử nguyên tố Y có 6 electron lớp ngoài cùng, vậy Y là phi kim.
Trong phản ứng hoá học, các kim loại có khuynh hướng nhường
electron lóp ngoài cùng cho các phi kim để tạo thành các ion ngược dấu. Các
ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành hợp chất ion:
2e
hay X + Y -> x 2+ + Y2' -> XY
3.114. Cấu hình electron nguyên từ của các nguyên tố:
z = 8: ls22s22p4 -» Nguyên tô phi kim : Oxi.
z = 9: ls2 2s2 2p5 Nguyên tố phi kim : Flo.
z = 11: Is2 2s2 2pr' 3s' -» Nguyên tố kim loại : Natri.
z = 12: ls22s22p63s2 -> Nguyên tố kim loại : Magie.
Nguyên tố Na và Mg kết hợp với o và F tạo thành các hợp chất ion:
Na,0, NaF, MgO, MgF2.
Sơ đồ hình thành liên kết giữa các nguyên tử:
4. le
' --------- Ỷ
4Na + 0 2 -> 4Na* + 2 0 2" -> 2Na20
115