Page 116 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 116
3.94. - Cấu hình electron cùa nguyên tử M g và ion M g2*.
M g(Z = 1 2 ):ls;!2s22p63s- hay [Ne]3s2 .
Mg-2( z = 1 2 ):ls22s22p- hay [Ne].
N guyên từ Mg có 3 lóp elecưon. lớp ngoài cùng (n = 3) có 2 electron.
Nguyên từ M g có xu hướng cho di hai elecưon lớp ngoài cùng để I
thành ion M<r" có cấu hình elecưon lớp ngoài cùng 8 electron bển vũng
khí hiếm neon (N e). Do vậy, ion M g2~ bén hơn nguvên từ M g.
- Cấu hình electron của nauyên tử Cl và ion CT:
a (Z = 1 7 ):ls; 2s22p63s23p5 hay [Ne]3s23p5.
a " ( Z = 1 7 ):ls: 2s:2p'í3s-3p,í hay [Ar].
Lớp neoài cùng của nguvén từ Q có 7 electron, Q chi cần thu thêm 1 elec
là lóp nsoài cùng có 8 electron bền vững như khí hiếm agon (Ar). D o '■ậy, ion - ■
bền hơn nguyên tử Cl.
3.95. a) N guyên tử liti chảns hạn có 3 proton ơong hạt nhãn và 3 electron (
vò nguvẻn tử. Nguvên từ Li trung hoà điện.
Cấu hình electron: Li ( z = 3): ls; 2s‘
Khi nguyên từ liti mất đi 1 electron thì lớp vò chì còn 2 electron, trong khi hạ
nhán vẫn CÒÍ1 3 proton. Như vậy dư ra 1 điện tích dương. Neuvên từ Li không c à
trung hoà về điện nữa mà đã biến thành phần tử mang điện tích đuơng: Li - e —> L
b) Nguyên tữ exi chảng hạn có 8 proton, vò nguyên tử có 8 electron
Nguyên từ oxi trung hoà điện.
Cấu hình electron: 0 ( z = 8): ls:2s:2p’
Khi nguyên từ OM nhận thèm 2 elecưon thì lớp vò nguyên tử có „
electron, trong khi hat nhân vẫn còn 8 proton. Như vậy dư ra 2 điện tích âm
Nguyên tử oxi khỏng còn trune hoà về điện nữa mà đã biến thành phần tử mang
điện tích âm: 0 - 2 e — > 0 : " .
3.96. Dựa vào độ ãm điện xác định loại liên kết:
- Phân tử AJCU: Độ âm điện của AI là 1.5 : cùa C] là 3.0.
Hiệu độ ảm điện là 1,5 —» Cộng hoá trị có cực.
- Phán tử CaCl-: Độ ảm điện cùa Ca là 1.0 : của Cl là 3.0.
Hiệu độ ãm điện ]à 2 —> Liên kết ion.
- Phản từ CaS: Độ ảm điện của Ca ỉà 1.0 : cùa s là 2.5.
Hiệu độ ầm điện là 1.5 —> Cộng hoá trị có cực.
- Phân cử A1-S-: Độ ám điện của AI là 1.5 : CÙ£ s là 4 5 .
Hiệu độ âm điện là 1 —> Cộng hoá trị có cực.
110