Page 250 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 250

lên  đường ra  Bắc lần thứ hai diệt Vũ Văn  Nhậm.  Khi  đi  qua Nghệ
            Tĩnh,  Nguyễn  Huộ  đã  mời  Nguyễn  Thiếp  đến  đại  doanh  của  Tây
            Sơn  để  nhờ  ông  chọn  đất  lập  đô  ở  Phù  Thạch  bên  bò  sông  Lam,
            dưới  chân  núi  Nghĩa  Liệt1.  Khi  từ  Thăng  Long  trỏ  lại  Nghệ  An,
            Nguyễn  Huệ  lại  viết  thư  giục  Nguyễn  Thiếp  tiến  hành  việc  chọn
            đất  gấp  và  giao  cho  trấn  thủ  Nghệ  An  là  Nguyễn  Văn  Thận  phụ
            trách  xây  dựng  trong  thời  hạn  3  tháng.  Trong  thư  Nguyễn  Huệ
            giao  phó  tất cả  công  việc  xây  dựng cho  Nguyễn Thiếp  và  trấn  thủ
            Nguyễn  Văn  Thận.  Công việc  chuẩn  bị  đã  được  trấn  thủ  Nghệ An
            tiến  hành  khẩn  trương,  nhưng  Nguyễn  Thiếp  hết  sức  can  ngăn  vì
            đất  Phù  Thạch  địa  thê  chật  hẹp,  nhân  dân  nghèo  khổ,  nên  kế
            hoạch không thành.
               Việc  lập  đô ở  Phù Thạch  không thành  nhưng Nguyễn  Huệ  vẫn
            kiên quyết chủ trương dời đô ra Nghệ An. Vì vậy, tháng  10 năm  1788
            Nguyễn  Huệ  lại  viết  thư cho  Nguyễn  Thiếp  nói  rõ  lý  do  cấp  thiết
            phải  dời  đô  ra  Nghệ  An.  Lần  này,  Nguyễn  Huệ  định  đóng  đô  ở xã
            Yên  Trường,  huyện  Chân  Lộc  (thành  phố Vinh  ngày  nay).  Công
            việc  xây dựng đô thành ở Yên Trường cuối cùng cũng không thành
            nhưng  việc  làm  đó  chứng  tỏ  sự  quan  tâm  của  Nguyễn  Huệ  đô'i với
            tình  th ế Bắc  Hà.  Đó  là  những công việc bước  đầu  xây  dựng chính
            quyển  mói  của  Nguyễn  Huệ  ngay  từ  thời  kỳ  còn  là  Bắc  Bình
            Vương,  thời  kỳ  mà  nhiệm  vụ  hoàn  thành việc  tiêu  diệt  những  thế
            lực  phong  kiến  phản  động  và  chuẩn  bị  đối  phó  với  âm  mưu  xâm
            lược của nhà Thanh đang để lên hàng đầu.
                Tháng  11  năm  Mậu Thân (1789),  Nguyễn  Huệ lên  ngôi  Hoàng
            đế,  lấy hiệu Quang Trung và lập tức ra lệnh xuất quân tiến ra Bắc




                1.  Dấu  tích  Phượng  Hoàng  Trung  Đô  hiện  nay  vẫn  còn  rõ  nét  vối
            những vết thành,  đường hào và  nền nhà.  Xét vê  địa  thế và  quy  mô  kiên
            trúc,  thành  Phượng  Hoàng thực  ra có  tính chất là  một  thành  lũy  phòng
            ngự hơn là thủ đô của một nước. Đó chỉ là  một bộ phận của kế hoạch xây
            dựng đô thành đang dở dang.


            2 5 2
   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254   255