Page 14 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 14
16 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG.
binh gấp 8 lần, súng máy gấp 18 lần) do Đô đôh Togo chỉ huy,
bất ngờ tấh công hạm đội Nga ở cảng Lữ Thuận (Port Arthur)
và ngoài khơi cảng Nhân Xuyên. Nga bị thua nặng nhiều trận,
thiệt hại 27 vạn quân, 17 ữong sô" 26 tàu chiến tham chiến bị
bắn chìm, 5 tàu bị Nhật chiếm. Đô đốc Rojdestvenski bị thương
và bị bắt, buộc phải ký Hòa ước Portsmouth (tháng 9-1905),
thừa nhận Triều Tiên thuộc phạm vi ảnh hưởng của Nhật, để
cho Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, Lữ Thuận, nam đảo
Xakhalin và nhánh nam đường sắt Đông Bắc Trung Quốc.
Nhằm chuẩn bị cho Chiến tranh thế giới thứ hai, ngày 26-9-
1936, Nhật ký với Đức hiệp ước chống Quôc tế Cộng sản. Tiếp
đó, ngày 7-1-1937 ký với Mussolini (Italia) và Pranco (Tây Ban
Nha) hiệp ước liên mirứi chốhg cộng.
Ngày 7-7-1937, Nhật gây hẩh ở cầu Marco Polo (Lư cầu
Kiều), ngày 27-7-1937 tiến vào Bắc Kinh và ngày 11-12-1937 đưa
máy bay, xe tăng, pháo hạng nặng oanh tạc Nam Kinh, thủ đô
của Quốc dân Đảng Trung Hoa, công khai hành động xâm lược
Trung Quốc. Năm 1941, Nhật đã chiếm được vùng Đông Bắc và
một dải hẹp ven biển của Trung Quốc.
Sau khi chiếm đảo Hải Nam (ngày 17-2-1939), Nhật tuyên
bố: “Nhật chiếm Hẳi Nam tức là đặt Đông D ương trong bán
kính hoạt động”. Đ ể tạo bàn đạp chiếm Đông Nam Á và Thái
Bình Dương, Nhật không ngừng gây sức ép về quân sự, chính
trị, ngoại giao, buộc Pháp đ ể Nhật thay chân độc chiếm Đông
D ương - mảnh đâ"t béo bở mà Pháp đã hoàn thành việc đặt
ách thống trị thực dân từ năm 1887. Trước thái độ và hành
động ngang ngược của Nhật, cả Pháp và Anh không có thái
độ phản ứng.
Ngày 19-6-1940, Nhật gửi tối hậu thư cho Catroux - Toàn
quyền Pháp ở Đông Dương, đòi đóng cửa biên giới Việt - Trung,