Page 283 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 283

xuất và đặc trưng của tín ngưỡng thò cá, còn làng đê chỉ cả
     cộng đồng xã hội, vì thê mới có danh xưng kép: "làng vạn".

              Theo  GS.  Trần  Quôc  Vượng,  có  chiến  tranh  là  có
     giết  chóc,  nhưng  không  hề  có  sự  tiêu  diệt  và  trục  xuất

     người  Chàm  ra  khỏi  Thuận  Hoá  -  Quảng  Nam.  Đã  phát
     hiện  -  qua  tộc  phả  và  mộ  cổ  -  nhiều  cuộc  hôn  nhân  Việt
     (nam) -  Chàm (nữ),  có nhiều dòng họ Việt gốc Chàm  (Ong -
     Ma  -  Trà  -  Chể)  và  thậm  chí  cho  đến  nay  vẫn  còn  tồn  tại
     tầng Ốc đảo người Việt gốc Chàm như Vân Thê (Huế), Nam
     ô, Tuý Loan, Đồng Dương (Quảng Nam)  [32, tr.  51-61].

          Và  theo  điều  tra của  Bảo tàng  tỉnh  Quảng Nam  -  Đà
     Nang:  chỉ  riêng  họ  Trà,  tại  thôn  Đồng  Dương  (xã  Bình

     Định,  Thăng Bình)  đã có trên một  100 hộ,  thôn Đại An  (xã
     Đại Lãnh,  Đại Lộc)  có  trên 60  hộ,  xã  Điện Thọ  (Điện  Bàn)
     có khoảng 60 hộ,  xã  Hoà Minh  (Đà Nằng) có khoảng 40 hộ
     [108, tr.298].

             Hình  ảnh  chiếc  ghe  bầu  đã  đi  vào ca  dao  hiện  còn
     đọng trong tâm thức cư dân đất Quảng: "Ghe hầu trở lái về
     Đông / Con gái theo chồng bỏ mẹ ai nuôi".

              Liệt  kê  các vị  thần  trong  một bài  văn  tê  Đình  của
     một làng biển, chúng tôi thấy có hơn 40 vị thần.

              Để phân biệt hai chức  năng khác nhau  trong cùng
     một  con  người  đó,  người  ta  gọi  ông là  "thầy  tụng  và  "thầy
     pháp", tuỳ theo tính chất lễ thức.


                                 -    2  S  3
   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288