Page 282 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 282

TÍN  NGƯỠNG Cư DÂN VEN  BIỀN  QUẢNG NAM • ĐÀ NẴNG



               Việc  đặt tên  làng còn  phản  ánh  đặc  điểm  địa  lý tự
       nhiên  của  Đại  Lộc,  nơi  có  hai  dòng  sông lón  giao  nhau  là
       sông Thu Bồn và Vu Gia.

               ớ  các  làng biển,  một  sô" dấu  ấn của  tín  ngưỡng dân
       gian  vùng  biển  Thanh  -  Xghệ  còn  khá  đậm,  như:  tín
       ngưỡng thò Đại  Càn Tứ vị Thánh nương; lễ Tông ôn hoàng
       dịch lệ;  các nghi lễ  liên quan  đến đánh cá biển...  Ngoài ra,
       ở  lĩnh  vực  văn  nghệ  dân  gian,  cũng  thấy  nhiều  hình  thức
       diễn  xướng dân  gian  vùng Thanh  -  Nghệ  như hát  đối  đáp,

       vè,  ngâm,  ví có  ảnh  hưởng,  lưu  dấu  ấn  vào  các  hình  thức
       diễn xướng của cư dân ven biển xứ Quảng.

               Đứng đầu  vạn  là Hội  chủ  vạn  hay  còn  gọi  là  Trùm
       vạn,  người  có  kinh  nghiệm  nghề  nghiệp  và  uy  tín  với  dân
       làng, tuổi đòi thường từ 60 trở lên, không mắc tang. Nhiệm
       kỳ  của  Hội  chủ  là  3  nám,  nhưng  trong  thời  gian  đương
       nhiệm  mà  vạn làm  ăn  thất  bát,  mất  người  hoặc  bản  thân
       Hội chủ có tang thì phải từ chức để người khác lên thay.

            Ban Khánh tiết'.  Đây là đơn vị có chức năng duy trì và
       thực  hiện  các  sinh  hoạt  tín  ngưỡng  văn  hoá  chủ  yếu  liên
       quan  đến  hoạt  động  trên  mặt  nước.  Trong các  lễ  thức  của
       cộng  đồng  vạn,  Hội  chủ  vạn  thường  được  vinh  dự  làm

       chánh  tế,  phụ  tế là  hai  người  gọi  là  Tả  phan hiến  và  Hữu
       phan hiến.  Những  người  này  thường được  chuyển  tiếp  lên
       cấp làng,  làm  Hội chủ và  chánh  tế,  phụ  tế của  làng,  v ề  cơ
       bản,  vạn  cũng  là  làng.  Sự  phân  cấp  để  chỉ  tính  chất  sản


                                   -    2  B  Z     -
   277   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287