Page 225 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 225
\ỵ//ỹ'/Y í
diễn xướng bã trạo như có mốĩ liên hệ mật thiết với hình
thức "hát khóc" của ngưòi Việt trong lễ tang - hoặc được
chuyên hoá từ đó sang, hoặc ngược lại. Bởi thực tế hiện
nay, các làng quê biển Quảng Xam - Đà xẵng đang rất
phổ biến hình thức hát khóc, còn gọi là "hát chèo đưa linh",
mà nội dung và nghệ thuật trình diễn là bản sao của hát
bã trạo - hát chèo Ong và chèo Am linh.
Cho đến nay, hát bã trạo vẫn là hình thức diễn
xướng được cộng đồng dân biển ưa thích nhất và luôn có
nhu cầu đưỢc thể hiện trong lễ hội cầu ngư và lễ tế Am
linh. Hiện nay, hình thức diễn xướng này đã có nhiều dị
bản lòi ca, với nhiều nghệ nhân đang tái hiện và sáng
tạo thêm các làn điệu mới, với người thể hiện chủ yếu
vẫn là ngư dân, nên đã đem lại hiệu quả nghệ thuật, đáp
ứng nhu cầu thẩm mỹ khá cao. Các buổi diễn bã trạo
luôn thu hút từ người già đến người trẻ, dù đó là cuộc
diễn hầu thần, đậm tính linh thiêng. Điều này đã làm
tăng nguồn cảm hứng, ý thức trách nhiệm đôl với hiện
tượng văn hoá này trong "diễn viên" và nghệ nhân, tạo
nguồn cảm hứng trong sáng tạo và thể hiện. Cùng vối
các sinh hoạt văn hoá nghệ thuật được sản sinh từ các
hình thức thực hành tín ngưỡng, diễn xướng bã trạo đã
khẳng định vai trò "bệ đõ" của tín ngưỡng đốì với việc
tiếp biến và sáng tạo nghệ thuật dân gian ở vùng biển
Quảng Nam - Đà xẵng.
- 2 2 5 -