Page 221 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 221

hiện  đại,  nên  phần  nào  đã  hạn  chê  được  rủi  ro  và  cải
     thiện  đáng  kể  cuộc  sông.  Tuy  nhiên,  so  vối  nghề  ruộng,
     nghê  biển  vẫn  là  nghề  "hồn  treo  cột  buồm",  như  câu  ca
     dao ỏ đất Quảng:

                     Nghèo thi nghề ruộng em theo
                 Giàu thì nghề biển hồn treo cột buồm.

           Để  "giữ  hồn"  trên  biển,  để  bình  an  trở  về  cho  mỗi
     chuyến  đi biển, cộng đồng dân biển có nhu cầu  nhò đến sự
     phù  trì,  che  chở  của  thần  Biển,  Cô  Bác,  Tiền  hiền,  các
     Bà...  dưới  biển,  trên  bò.  Các  hành  vi  thò  cúng,  lễ  hội,

     kiêng kỵ,  nhằm  thoả  mãn  nhu cầu  đó,  đồng thời  giúp  cho
     tâm  lý  của  người  đi  biển  bình  tĩnh,  an  tâm,  hướng  suy
     nghĩ  đến  những  điều  tôd  đẹp  cho  những  chuyên  ra  khơi
     vào  lộng;  mặt  khác  cũng  góp  phần  giải  toả  những  ức  chế
     của  người làm  biển  trước những khó khàn,  thất bát;  củng
     cô  niềm  tin trong tâm  rằng thần  linh  cũng thấu  hiểu  khó
     khăn,  vất vả  của con  người  trong cuộc  mưu  sinh,  từ đó  sẽ

     hộ trì và ban phúc.
           Cũng thông  qua  các  hình  thái  tín  ngưỡng  và  sự thực
     hành tín ngưỡng,  ước  muốn của dân biển về vùng đất lành

     đã  được  thoả  mãn ở khía cạnh  tinh thần.  Đất lành cũng có
     nghĩa  là đất thiêng -  địa linh.  Nhưng cái vùng địa linh của
     Quảng  Xam  -  Đà  xẵng  nói  riêng  và  xứ  Đàng  Trong  nói
     chung  vốn  xưa  kia  nằm  trong  phạm  vi  vùng  "O  châu  ác
     địa",  nơi  chứa  nhiều  dấu  tích  văn  hoá,  đền  miếu  của  cư


                                 -    2  2    1    -
   216   217   218   219   220   221   222   223   224   225   226