Page 224 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 224
TÍN NGƯỠNG Cư DÁN VEN BlỀN QUẢNG NAM • ĐÀ NẴNG
trong các thời điếm thiêng của cộng đồng, không chỉ phản
ánh tình cảm tâm linh, phong tục, lôi sông, mà còn thê
hiện ý thức dùng nghệ thuật lời ca tiếng hát đế bày tỏ tinh
cảm tâm linh, đạo lý và triết lý sông của cộng đồng. Sự kêt
hỢp nhuần nhuyễn giữa lễ và ca vối niềm tin và hành vi,
đã cho thấy chính môi trường tín ngưỡng là nơi các hiện
tượng văn hoá nghệ thuật nảy sinh, tích hỢp, rồi từ đó trở
lại phục vụ đòi sông và sinh hoạt tín ngưỡng ván hoá cộng
đồng, đồng thời cũng trở thành một hình thức sinh hoạt
văn hoá cộng đồng. Có thê nói, các hiện tượng văn hoá
nghệ thuật được tích hỢp từ trong môi trường tín ngưỡng
r\
của dân biến có đủ tiêu chí xứng đáng là những "hiện
tượng văn hoá dân gian mang tính tổng thể", với nhân tô"
lõi là tín ngưỡng và nghi lễ.
Mặt nữa, tín ngưỡng của cư dân biển Quảng Xam -
Đà xẵng còn là môi trường duy trì ý thức giữ gìn, trao
truyền cũng như tạo điều kiện cho các sáng tạo văn hoá
nghệ thuật, ví như nghệ thuật múa hát bã trạo chẳng hạn.
Xhư chúng tôi đã khẳng định, hát bã trạo là một hình thức
lễ ca, không phải là đặc sản văn nghệ ỏ vùng đất mới mà là
sự tiếp nôi và tiếp biến từ hình thức diễn xướng ở vùng quê
gô"c. Các yếu tô" nghệ thuật mới nảy sinh và hội tụ vào hình
thức lễ ca này rất có thể có cả yếu tô nghệ thuật ca hát của
người Chăm, như có nhà nghiên cứu đã khẳng định. Cũng
có thể từ quan niệm thần và người hoà hỢp mà hình thức
- Z 2 4