Page 189 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 189
dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía.
Tốc độ quay càng nhanh, lực kéo đi ra càng mạnh. Lực kéo đó gọi là lực
li tâm. Một lực khác của sọi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn,
gọi là lực hưóng tâm. Lực li tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng
cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật klii
chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tàm.
Khi bay, vệ tứứi nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm do
sức hút của Trái đất sinh ra. Nếu vệ tinh có tốc độ nhỏ, lực hướng tâm
cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân
tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái đất.
Chỉ khi vệ tinh rứiân tạo bay vói tốc độ cực lớn, đến mức lực hưóng
tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mói không
bị roi. Theo tmh toán khoa học, để khả năng này không xảy ra, vệ tinh
nhân tạo phải đạt tốc độ 7,9km/giây và phải bay theo hướng ném văng
ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là "tốc độ vũ trụ 1".
Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lóp không khí mỏng
ngoài Trái đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng roi vào
tầng khí quyển đậm đặc, cọ sát nóng lên và bốc cháy.
Để khắc phục hiện tượng đó và "thoát li" khỏi Trái đất, vệ tinh phải
đạt tốc độ ll,2km /giây, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinli nliân tạo. Tốc độ
này còn gọi là "tốc độ thoát li" hoặc "tốc độ vũ trụ 2".
Nếu muốn bay tói các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ
16,7km/giây. Tốc độ này là "tốc độ vũ trụ 3".
Vì Sdo phóng tàu vũ trụ
phải dùng tên lửa nhiều tầng?
Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ
trụ mói không roi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt trăng cần có tốc độ
11,2 km/s, còn muốn bay tói các hành tinh khác tốc độ phải lón hon nữa.
Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mói đảm đưong nổi
việc này.
189-