Page 184 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 184

hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt trời là một ví dụ điển hình. Trái đất,
          hành tinh màu xanh cũng quay như các hành tinh  khác nhưng nó được
          nước  do các  sao chổi  mang đến và  chóp  điện  rất có  thể  là  chất  xúc  tác
          để sinh  ra  sự sống.  Thòi  kì  đầu  trong  không  khí  có  một  lóp  cacbonnic
          rất  dày,  có  lượng  lưu  huỳnh  và  phôtpho  phong  phú  và  đôi  vói  tê  bào
          sống thì đây là những nguyên tố cơ bản nhất. Khi các tế bào đó tiến hóa
          thành các dạng sống cao hon thực vật nhả ra một lượng ôxi lớn vào bầu
          không khí và Trái đất biến thành cái nôi tuyệt vời cho sự sống: nhiệt độ
          không  nóng  cũng  không  lạnh,  khoảng  cách  ngày  đêm  cũng  vô  cùng
          phù  họp.  Nếu  đem  so  sánh  vói  sao  Hỏa  thì  sao  Hỏa  không  có  những
          điều kiện tốt như vậy vì đó là một nơi khô và lạnh lẽo lạnh đến mức mà
          ngày  ấm nhất nhiệt  độ cũng  không  vượt  lên  khỏi  o^c.  Trong  suốt  gần
          một nửa thế kỉ một số nhà  thiên văn học đã  từng  tin rằng trên sao Hỏa
          có sự sống bởi  trên sao Hỏa giống như có các sông đào.  Tiếc rằng nước
          của sông đào đó chưa bao giờ tưới lên được mầm sống nào và  thậm chí
          nếu trên sao Hỏa đã từng có đại dương thì cũng chưa chắc ở đó đã có vi
          sinh  vật.  Đại  đa  số mọi  người  cho  rằng  đại  dương  trên  sao  Hỏa  biến
          mất  là  do sao Hỏa  quá  nhỏ, lực hút yếu  nên vật chất không ngừng  tản
          vào không gian làm mất tầng giữ nhiệt Mũ cực nhìn thấy được trên sao
          Hỏa hiện nay chính là  dấu  tích của  thòi cổ đại.  vẫn có nhiều nha  thiên
          văn  học  tin  rằng  phía  dưói  bề  mặt  sao  Hỏa  vẫn  còn  môt  lượng  nước
          phong phú  dưói  dạng băng và  biết đâu  sẽ có sự tồn  tại  của  vi  sinh vật
          thậm chí là còn có những hóa thạch nữa.




                Hi vọng tìm ra sự sống ngoài Trái đất ở đâu?



               Noi mà  có khá năng  tìm  thấy nhiều  sự sống nhâ't  trong hệ Mặt  trời
          chính là vệ tinh số hai của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt trăng một
          chút và bị một lóp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lóp băng
          là  đại  dương.  Nếu  thực  sự như  vậy  nghĩa  là  phía  dưới  lóp  băng  là  đại
          dương  và  đại  dương  được  "hâm nóng"  bởi  núi  lửa  thì  sự ấm  áp  có  thể
          duy trì được sự sống nguyên thủy, loài sừih vật này sinh sống không dựa
          vào năng lượng Mặt tròi mà dựa  vào các vật châ't hóa  học.  Cho đến nay
          chúng ta vẫn chưa  phát hiện được bất kì dấu  vết nào của  sự sống ngOcài




                                           - 184 -
   179   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189