Page 235 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 235

sôi nổi từ nhiều góc độ (luật học, y học, văn hóa,...) và từ
           nhiều  phía  (bác  sĩ,  bệnh  nhân,  luật  sư,...),  tuy  nhiên,
           những  nghiên  cứu  chuyên  sâu  và  toàn  diện  về  chủ  đề

           này ở Việt Nam vẫn còn ít.
               Một câu hỏi đang được đặt ra đó là về khả năng luật
           hóa quyền an tử ở Việt Nam. Trong lĩnh vực pháp luật nói
           chung, pháp luật về nhân quyền (ỏ các quốc gia) nói riêng,
           việc  hỢp  pháp  hóa  một  quyền  thường  diễn  ra  theo  con
           đường là nhận thức của công chúng về quyển dần thay đổi
           và bắt đầu tác động đến chính quyền để công nhận quyền

           đó.  Theo người viết,  hỢp pháp hóa quyền  an tử cũng như
           một số quyền mối xuất hiện ỏ Việt Nam (ví dụ:  quyền kết
           hôn  của người  đồng giối)  cũng sẽ  diễn ra theo con đường
           này.  Hiện nay,  quyền an tử là  một vấn đề còn chưa được
           bàn luận nhiều ỏ Việt Nam, nhận thức của công chúng về
           vấn đề này chưa phổ biến và đầy đủ; cùng với nhiều yếu tố

           xã hội khác tác động như truyền thông văn hóa, khoa học
           kỹ  thuật,  trình  độ  lập  pháp,...  nên  khả  năng  công  nhận
           quyền an tử khó xảy ra.
               Về vấn đề trên, trong nghiên cứu của mình, một tác giả
           đã nêu ra 5 điểu kiện để một quốc gia có thể ban hành luật
           về an tử đó làh  (i) Số lượng bệnh nhân giai đoạn cuối,  mắc

           bệnh vô phương cứu chữa xin được chết lốn; giới bác sĩ tồn
           tại nhiều bức xúc về vấn đề này;  (ii)  Quốc  gia có hệ thốhg



                1.  Xem  Trương  Hồng  Quang:  “Bưốc  đầu  tìm  hiểu  vấn  để
            quyền được chết trong bối cảnh hiện nay”, Sđd.


            236
   230   231   232   233   234   235   236   237   238   239   240