Page 114 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 114

hỢp  thành  gây  ra,  vì  vậy  cần  phải  phòng  tránh  xuất
       phát từ tất cả các nguyên nhân này.
           Con  ngưòi khi bước vào  tuổi  trung niên,  lượng chất
       xương  mất  đi  dần  dần  vượt  qua  lượng  xương  tái  sinh.
       Mật độ xương dần dần giảm là nguyên nhân quan trọng
       nhất dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. Như đã phân
       tích, bệnh loãng xương phát sinh còn có nguyên nhân cơ
       bản là  do lượng canxi giảm.  Tuy nhiên,  trong điều  kiện
       chất lượng ngày càng được  nâng cao,  các  thực  phẩm  bô
       sung  canxi  ngày  càng  được  sử  dụng  phổ  biến,  nên
       nguyên  nhân  gây  bệnh  loãng  xương  hiện  nay  không
       hoàn  toàn  là  do  thiếu  canxi.  Mốì  quan  hệ  giữa  loãng
       xương  và  canxi  căn  bản  nằm  ỏ  chỗ,  loãng  xương  là  do
       chức năng trao đổi nội tiết bị rốì loạn,  quá trình trao đổi
       canxi;  phốt-pho  bị  mất  thăng bằng,  xương  không  có  sự
       hấp  thụ,  sử  dụng  các  nguyên  tô" canxi có  hiệu  quả  dẫn
       đến một lượng lón nguyên tô" canxi bị bài tiết qua đường
       tiêu  hóa.  Hiện  tưỢng này kéo  dài  sẽ  không nâng cao  tỷ
       lệ hấp thu nguyên tô" canxi cho xương. Trong trường hỢp
       này, bất cứ hình thức bổ sung canxi đơn thuần nào cũng
       không mang lại hiệu quả.
           Loãng  xương  thòi  kỳ  đầu  thông  thường  không  có
       triệu chứng.  Nữ giói thòi kỳ tiền  mãn kinh nên  định kỳ
       đi  kiểm  tra  mật  độ  xương.  Nam  giới  sau  40  tuổi  cũng
       nên  kiểm  tra  xem  có  bị  loãng  xương  hay  không.  Phát
       sinh  bệnh  loãng  xương  không  thê  xem  như  một  chứng
       bệnh “lão hoá xương” đơn thuần.  Chỉ có uốhg thuốc kích
       thích tê bào tạo xương,  ngăn cản tê bào hủy xương theo
       sự hướng dẫn của bác sỹ mới có thể làm chậm tô"c độ của
   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119