Page 109 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 109

ầ ^ m


      nhau,  đặc biệt là với người già  trên  60 tuổi.  Tỷ lệ người
      mắc bệnh loãng xương có thể dẫn  đến  bệnh cảm  nhiễm
      vùng  phổi  và  mắc  bệnh  đường  ruột,  bệnh  dạ  dày  ở
      những bệnh nhân đều vượt quá  75%.  Bệnh loãng xương
      không chỉ  là  một chứng bệnh về xương,  mà  ảnh hưởng
      của nó đối với phổi ruột và dạ dày còn nghiêm trọng hơn.
          Bệnh loãng xương có thể  dẫn  đến các chứng bệnh về
      dạ  dày.  Ngược lại một  sô" bệnh  dạ  dày,  đường ruột,  như:
      viêm dạ  dày,  loét dạ  dày,  viêm  dạ dày mạn tính cũng có
      thể  dẫn  đến  việc  hấp  thụ,  tiêu  hóa  canxi,  phốt-pho,
      magiê,  vitamin  D  ở  đường  ruột  giảm  xuổhg  kéo  theo
      lượng xương giảm,  hình thành bệnh loãng xương.  Ngoài
      ra  một sô" nguyên tô" vi lượng có  những ảnh  hưởng nhất
      định  đến  quá  trình  phát  triển  của  xương.  Bệnh  dạ  dày
      mạn tính trở ngại trong tiêu hóa, hấp thụ canxi, protein,
      magiê. Đồng thòi cũng ảnh hưởng đến quá trình hấp thu
      các nguyên tô" vi lượng, từ đó phát sinh bệnh loãng xương.
          Trong  thực  tê" rất  ít  người  bệnh  loãng  xương  nhận
      thức  được  mối  quan  hệ  giữa  bệnh  loãng  xương  và  các
      bệnh  về  phổi  và  dạ  dày  cũng  như  bệnh  đường  ruột.  Vì
      vậy,  đa  sô" người  bệnh  loãng  xương  không  biết  liên  hệ
      kiểm  tra  vùng  phổi  dạ  dày  và  đường  ruột  cho  tói  khi
      bệnh cảm nhiễm vùng phổi hoặc bị bệnh đường ruột,  dạ
      dày xâm  nhập.  Có  một  lượng  tương  đôi lớn  người bệnh
      cao tuổi căn bản không chú ý đến bệnh loãng xương của
      bản  thân,  khi  mắc  bệnh  cảm  nhiễm  vùng  phổi  hoặc
      bệnh  đường  ruột  bệnh  dạ  dày  mới  đến  các  trung  tâm
      chẩn đoán loãng xương để tiến hành từng bước kiểm tra
      và trị liệu.


                                  109
   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114