Page 340 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 340

C h u yên  đ ê 6.
                     KIM  LOẠI lA,  IIA,  NHÔM



  A.  PHÂN  DẠNG VÀ  PHƯƠNG  PHÁP GIẢI  BÀI TẬP TỪ CÁC ĐỀ
     THI TUYỂN SINH QUỐC GIA
             ^1. KIM LOẠI KIÊM VÀ KIM LOẠI KIÊM THỔ
   DẠNG Ị. CÁC  BÀI TẬP KHÁI QUÁT VÊ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
        KIỀM, KIM LOẬI KIÊM THỔ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
     TÓM TẤT Lí THUYẾT

  Tính chất vật lí
  -   Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể đồng nhất là lập phương tâm khối là
  kiểu mạng kém đặc khít và liên kết kim loại ừong mạng tinh thể kém bền vũng
  nên có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng cháy, tính cứng thấp hơn nhiều so với các kim
  loại kháẹ và những tính chất này biến đổi theo một quy luật (theo chiều tăng của số
  hiệu nguyên tử thì:  nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng giảm dần và khối
   lượng riêng tăng dần).
  -   Kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không đồng nhất (Be, Mg:  lục
  phương,  Ca và Sr:  lập phương tâm diện, Ba:  lập phương tâm khổi).  Do vậy
   mà các tính chất vật lí biến đổi không theo quy luật như kim loại kiềm.
  Tính chất hóa học

  -   Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh: khử được các phi kim, ion      của
  dung  dịch  axit và  nước.  Do  vậy,  kim  loại  kiềm  được  bảo  quản bằng  cách
  ngâm chìm trong dầu hỏa.
  -   Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm
  và tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
   HỢp chất của kim loại kĩêm
     Cần lưu ý 2 chất NaHCOs và NaiCOs
  -   NaHCOa: có tính chất lưõng tứủi và dễ bị nhiệt phân.
          2NaHCO,     -----— g--- > Na,CQ3 + CO, + H^O
                       2 50 -3 00 “  c    2   3   2   2
          HCl + NaHCO  3     NaCl + CO2 + H2O ;  HCO3 + H"      CO2 + H2O
          NaOH + NaHCO          ->Na2C03 + H2O;
   HCO; + OH-   ^   COĩ~ + H ,0
      '- '3  ^
                         ^ ^^2'-'
      Na2C03: bị tliủy phân tạo môi trường kiềm mạiứi (quì tím chuyển màu xanh)
      Tạo  kết  tủa  hiđroxit kim  loại  và  giải  phóng  khí  CO2 với  các  dimg  dịch
  muối:  A l'^  Fe(III), Cr(III).
      Ví dụ:  SNà^cÓa + 2FeCl3 + 3H2O      2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2



                                                                         339
   335   336   337   338   339   340   341   342   343   344   345